Câu hỏi:

30/06/2025 20

a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng định đúng: “Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần ................................lên nhau, khi đó  đường thẳng được gọi là ..................................... của hình đó. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có  ....................................”.

b) Trong những hình sau, hình nào chỉ có trục đối xứng?

a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng định đúng: “Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần ................................lên nhau, khi đó  đường thẳng được gọi là ..................................... của hình đó. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có  ....................................”.  b) Trong những hình sau, hình nào chỉ có trục đối xứng?  c) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là điểm cho sẵn. (ảnh 1)

c) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là điểm cho sẵn.

a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng định đúng: “Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần ................................lên nhau, khi đó  đường thẳng được gọi là ..................................... của hình đó. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có  ....................................”.  b) Trong những hình sau, hình nào chỉ có trục đối xứng?  c) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là điểm cho sẵn. (ảnh 2)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Thứ tự các nhóm từ thích hợp lần lượt điền vào các chỗ trống là: chồng khít, trục đối xứng, trục đối xứng.

b) Hình chỉ có trục đối xứng là các hình:

a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng định đúng: “Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần ................................lên nhau, khi đó  đường thẳng được gọi là ..................................... của hình đó. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có  ....................................”.  b) Trong những hình sau, hình nào chỉ có trục đối xứng?  c) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là điểm cho sẵn. (ảnh 3)

c) Sau khi vẽ thêm hình, ta thu được hình vẽ như sau:

a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được khẳng định đúng: “Nếu hình có một đường thẳng mà khi ta gấp hình theo đường thẳng đó thì ta được hai phần ................................lên nhau, khi đó  đường thẳng được gọi là ..................................... của hình đó. Hình có tính chất như trên được gọi là hình có  ....................................”.  b) Trong những hình sau, hình nào chỉ có trục đối xứng?  c) Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là điểm cho sẵn. (ảnh 4)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Số lần bạn Minh đã gieo con xúc xắc là: \(15 + 20 + 18 + 22 + 10 + 15 = 100\) (lần).

b) Số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4 là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm.

Số lần xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 4 là: \[15 + 20 + 18 + 22 = 75.\]

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4 là: \(\frac{{75}}{{100}} = \frac{3}{4}.\)

Lời giải

a) Số cam còn lại sau buổi sáng là: \(100\% - 60\% = 40\% \) (tổng số cam).

Số cam buổi chiều bán được là \(\frac{{13}}{{18}} \cdot 40\% = \frac{{13}}{{45}}\) (tổng số cam).

Số cam còn lại sau cả một ngày bán là: \(40\% - \frac{{13}}{{45}} = \frac{1}{9}\) (tổng số cam).

\(20\) quả cam chiếm \(\frac{1}{9}\) tổng số cam nên số cam người đó mang đi bán là: \(20:\frac{1}{9} = 180\) (quả).

b) Số quả cam bán trong buổi sáng là: \(180 \cdot 60\% = 108\) (quả).

Số quả cam bán trong buổi chiều là: \(180 - 108 - 20 = 52\) (quả).

Tổng số cam bán được trong ngày là: \(108 + 52 = 160\) (quả).

Tỉ số phần trăm số cam người đó bán được buổi sáng so với tổng số cam bán được trong ngày là \(\frac{{108}}{{160}} \cdot 100\% = 67,5\% .\)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

     1) Cho điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(ab.\) Lấy điểm \(M\) thuộc tia \(Oa,\) điểm \(N\) thuộc tia \(Ob\) sao cho \(OM = 5\,\,{\rm{cm}},\,\,ON = 3\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)

         a) Trong ba điểm \(O,\,\,M,\,\,N\) thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

         b) Tính độ dài đoạn thẳng \(MN.\)

         c) Trên đoạn thẳng \(OM\) lấy điểm \(P\) sao cho \(OP = 2,5\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Giải thích tại sao điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(OM.\)

     2)    a) Góc nhọn, góc vuông có số đo như thế nào?

         b) Trong các góc sau: \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ ,\,\,\widehat {{A_2}} = 10^\circ ,\,\,\widehat {{A_3}} = 40^\circ ,\,\,\widehat {{A_4}} = 45^\circ ,\,\,\widehat {{A_5}} = 120^\circ \) có những góc nào là góc nhọn? Giả sử \[\widehat {{A_6}}\] có số đo bằng tổng số đo các góc nhọn, thì góc \({A_6}\) là loại góc gì?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP