Câu hỏi:

10/03/2020 277 Lưu

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit Al2O3, CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao thu được rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều nào sau đây là sai?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

ZFe2O3MgO

Y hòa tan được Fe do có phản ứng 2FeCl3+ Fe → 3FeCl2.

X chứa hai hợp chất Al2O3, MgO và hai đơn chất.

Trong Z chứa hai loại oxit là Fe2O3 và MgO.

Dung dịch Y chứa 3 muối clorua và axit.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án A

Ta có: nHCl=0,02 mol nên X chứa 1 nhóm –NH2.

mX=3,67-0,02.36,5=2,94 gamMX=147

Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH, do vậy X phải có 2 nhóm –COOH.

Vậy X phải là H2N–C3H5–(COOH)2.

 

Câu 2

Lời giải

Đáp án B

Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:

– Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim (C), cặp kim loại – hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

– Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)

– Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO­4.

Còn các phát biểu khác sai vì:

+) Đốt lá sắt trong khí clo không có tiếp xúc cùng với dung dịch chất điện li.

+) Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3 không tạo cặp điện cực.

+) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng không tạo cặp điện cưc.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP