Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
Câu hỏi trong đề: Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Các đáp án đúng: (1) (3) (5) (7).
(1) CH3–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3 + Cl2 (as, 1:1) → CH2Cl–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3+HCl+ CH3–CCl(CH3)–CH(CH3)–CH3 → tạo 2 sản phẩm → (1) đúng
(2)CH3–CH(CH3)–CH2–CH3→CH2=C(CH3)–CH=CH2, CH≡C(CH3)–CH2–CH3,CH3–CH(CH3)–C≡
CH …. Tạo nhiều hơn 2 sản phẩm → (2) sai
(3) CH2=C(CH3)–CH=CH2+ Br2 → CHBr–C(CH3)=CH–CH2Br (cis–trans) → tạo 2 sản phẩm → (3) đúng
(4) CH3–CH2–CH(OH)–CH2–CH3 → CH3CH=CH–CH2–CH3(cis–trans) hoặc có thể tách nước tạo sản phẩm là ete nên →(4) sai.
(5) C12H22O11 (saccarozo) + H2O → C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 ( fructozo) → tạo 2 sản phẩm → (5) đúng
(6) CH2=CH–CHO + 2H2 → CH3–CH2–OH
CH2=CH–CH2–OH+ H2 → CH3–CH2–OH
Tạo 1 sản phầm → (6) sai
(7) CH2=CH–CH2–CH3 + H2O → CH3–CH(OH)–CH2–CH3 + CH2(OH)–CH2–CH2–CH3
CH3–CH=CH–CH3 + H2O → CH3–CH(OH)–CH2–CH3
→ tạo 2 sản phẩm → (7) đúng
(8) CH3–C(OH)(CH3)–CH3→ CH2=C(CH3)2 +H2O
CH2(OH)–CH(CH3)–CH3 → CH2=CH(CH3)2 + H2O
→ tạo 1 sản phẩm → (8) sai
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn Hóa học (Form 2025) ( 38.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay, 1200 câu lý thuyết môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 60.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án A
Ta có: nên X chứa 1 nhóm –NH2.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH, do vậy X phải có 2 nhóm –COOH.
Vậy X phải là H2N–C3H5–(COOH)2.
Lời giải
Đáp án B
Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:
– Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim (C), cặp kim loại – hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.
– Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
– Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.
Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Còn các phát biểu khác sai vì:
+) Đốt lá sắt trong khí clo không có tiếp xúc cùng với dung dịch chất điện li.
+) Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3 không tạo cặp điện cực.
+) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng không tạo cặp điện cưc.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.