Câu hỏi:

02/07/2025 9

Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

C. Sai. Trong giới hạn cho phép, nhiệt độ môi trường tăng thì luôn dẫn tới cường độ quang hợp tăng. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng quá cao thì cường độ quang hợp sẽ giảm hoặc ngưng hẳn do bộ máy quang hợp bị tổn hại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.

- Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).

- Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 1)

Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 2)

Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 3)

Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau

a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.

b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.

c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.

Lời giải

Đáp án: a – Đúng, b – Đúng, c – Sai, d – Sai

a) Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G. Vì thế, phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đường 1).

b) Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế, % tế bào liên kết insulin thấp hơn bình thường ở nồng độ insulin tương đương (đường 2). Đồng thời, do insulin không liên kết được với thụ thể của tế bào nên tế bào không nhận được tín hiệu dẫn đến không làm giảm nồng độ glucose trong huyết tương của bệnh nhân này (đường 3).

c) Sai. Sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đường biễu diễn nồng độ glucose trong huyết tương sẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 3 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

d) Sai. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thường ở bệnh nhân H (đường 1). Sự vận chuyển đường vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng nên lượng đường trong huyết tương có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin → đường 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.

Câu 2

Lời giải

Đáp án A

Đột biến câm là dạng đột biến không làm thay đổi trình tự amino acid của chuỗi polypeptide. Vì không làm thay đổi trình tự amino acid nên không làm thay đổi kiểu hình, dẫn tới không có lợi và cũng không có hại.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP