Câu hỏi:

02/07/2025 35 Lưu

Ốc bươu vàng là loại ốc có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ, được du nhập vào Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ XX để chăn nuôi làm thức ăn cho một số động vật khác. Tuy nhiên với đặc tính dễ sống, sinh sản nhanh, phàm ăn nên khi thoát khỏi vào môi trường tự nhiên ốc bươu vàng trở thành một trong những mối gây hại nghiêm trọng cho mùa màng.

Ốc bươu vàng là loài

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải là môi trường sống tự nhiên của chúng. Loài ngoại lai được di nhập từ một vùng hay quốc gia khác đến quần xã sinh vật bản địa.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Ốc bươu vàng thường gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường bản địa?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án C

Nếu điều kiện sinh thái phù hợp thì loài ngoại lai sẽ thích nghi, sinh trưởng và phát triển. Chúng cũng có thể cạnh tranh, thậm chí lấn át loài bản địa để trở thành loài ưu thế → có thể gây ảnh hưởng đến độ đa dạng và cấu trúc của quần xã bản địa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

- Kì trung gian, trước khi NST nhân đôi (pha G1), hàm lượng DNA chưa tăng.

- Kì gian gian, sau khi NST nhân đôi (pha S), hàm lượng DNA tăng gấp đôi.

- Sự tăng hàm lượng DNA gấp đôi được giữ nguyên từ pha S đến kì cuối của pha M.

- Đến kì cuối của pha M, tế bào chất phân chia kéo, lượng DNA trong nhân được phân chia đồng đều cho 2 tế bào con dẫn đến hàm lượng DNA giảm xuống một nửa (trở về mức ban đầu trước khi NST nhân đôi).

→ Đồ thị 2 phản ánh đúng sự biến đổi hàm lượng DNA ở kì trung gian và quá trình nguyên phân.

Câu 2

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.

- Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).

- Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 1)

Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 2)

Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 3)

Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau

a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.

b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.

c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.

Lời giải

Đáp án: a – Đúng, b – Đúng, c – Sai, d – Sai

a) Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G. Vì thế, phần trăm tế bào gắn với insulin tăng khi nồng độ insulin tăng. Tuy nhiên, % tế bào gắn insulin không tăng lên sau đó vì các thụ thể đã bão hòa insulin (đường 1).

b) Đúng. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bị thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì thế, % tế bào liên kết insulin thấp hơn bình thường ở nồng độ insulin tương đương (đường 2). Đồng thời, do insulin không liên kết được với thụ thể của tế bào nên tế bào không nhận được tín hiệu dẫn đến không làm giảm nồng độ glucose trong huyết tương của bệnh nhân này (đường 3).

c) Sai. Sự tiết insulin thiếu hụt ở bệnh nhân F. Vì vậy, đường biễu diễn nồng độ glucose trong huyết tương sẽ giảm sau khi tiêm insulin. Điều này có nghĩa là đường 3 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

d) Sai. Sự liên kết giữa insulin và thụ thể bình thường ở bệnh nhân H (đường 1). Sự vận chuyển đường vào tế bào của bệnh nhân H bị hỏng nên lượng đường trong huyết tương có lẽ giảm không đáng kể sau khi tiêm insulin → đường 4 không phải là kết quả kiểm tra của bệnh nhân H.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP