Ốc bươu vàng là loại ốc có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ, được du nhập vào Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ XX để chăn nuôi làm thức ăn cho một số động vật khác. Tuy nhiên với đặc tính dễ sống, sinh sản nhanh, phàm ăn nên khi thoát khỏi vào môi trường tự nhiên ốc bươu vàng trở thành một trong những mối gây hại nghiêm trọng cho mùa màng.
Ốc bươu vàng là loài
Ốc bươu vàng là loại ốc có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ, được du nhập vào Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ XX để chăn nuôi làm thức ăn cho một số động vật khác. Tuy nhiên với đặc tính dễ sống, sinh sản nhanh, phàm ăn nên khi thoát khỏi vào môi trường tự nhiên ốc bươu vàng trở thành một trong những mối gây hại nghiêm trọng cho mùa màng.
Ốc bươu vàng là loài
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải là môi trường sống tự nhiên của chúng. Loài ngoại lai được di nhập từ một vùng hay quốc gia khác đến quần xã sinh vật bản địa.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Ốc bươu vàng thường gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường bản địa?
Ốc bươu vàng thường gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường bản địa?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Nếu điều kiện sinh thái phù hợp thì loài ngoại lai sẽ thích nghi, sinh trưởng và phát triển. Chúng cũng có thể cạnh tranh, thậm chí lấn át loài bản địa để trở thành loài ưu thế → có thể gây ảnh hưởng đến độ đa dạng và cấu trúc của quần xã bản địa.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án C
- Kì trung gian, trước khi NST nhân đôi (pha G1), hàm lượng DNA chưa tăng.
- Kì gian gian, sau khi NST nhân đôi (pha S), hàm lượng DNA tăng gấp đôi.
- Sự tăng hàm lượng DNA gấp đôi được giữ nguyên từ pha S đến kì cuối của pha M.
- Đến kì cuối của pha M, tế bào chất phân chia kéo, lượng DNA trong nhân được phân chia đồng đều cho 2 tế bào con dẫn đến hàm lượng DNA giảm xuống một nửa (trở về mức ban đầu trước khi NST nhân đôi).
→ Đồ thị 2 phản ánh đúng sự biến đổi hàm lượng DNA ở kì trung gian và quá trình nguyên phân.
Lời giải
Đáp án D
Quần thể trên có: 14% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 53% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 43% cá thể ở tuổi sau sinh sản → Quần thể có tỉ lệ cá thể trước tuổi sinh sản thấp, tỉ lệ cá thể sau sinh sản chiếm tỉ lệ cao → Quần thể đang có cấu trúc tuổi dạng giảm sútLời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.