Câu hỏi:

02/07/2025 22 Lưu

Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.

Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.  Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C.  a) Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.  b) Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.  c) Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.  d) Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰. (ảnh 1)

Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C.

a) Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.

b) Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.

c) Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.

d) Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án: a – Đúng, b – Sai, c – Sai, d – Sai

a) Đúng. Thứ tự chịu mặn: Loài (I) > loài (II) > Loài (III).

b) Sai. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) không tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy mà có lúc tăng có lúc giảm.

c) Sai. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A chỉ trồng xen được hai loài là (I) và (II).

d) Sai. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng kém hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án C

- Kì trung gian, trước khi NST nhân đôi (pha G1), hàm lượng DNA chưa tăng.

- Kì gian gian, sau khi NST nhân đôi (pha S), hàm lượng DNA tăng gấp đôi.

- Sự tăng hàm lượng DNA gấp đôi được giữ nguyên từ pha S đến kì cuối của pha M.

- Đến kì cuối của pha M, tế bào chất phân chia kéo, lượng DNA trong nhân được phân chia đồng đều cho 2 tế bào con dẫn đến hàm lượng DNA giảm xuống một nửa (trở về mức ban đầu trước khi NST nhân đôi).

→ Đồ thị 2 phản ánh đúng sự biến đổi hàm lượng DNA ở kì trung gian và quá trình nguyên phân.

Câu 2

Lời giải

Đáp án D

Quần thể trên có: 14% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 53% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 43% cá thể ở tuổi sau sinh sản → Quần thể có tỉ lệ cá thể trước tuổi sinh sản thấp, tỉ lệ cá thể sau sinh sản chiếm tỉ lệ cao → Quần thể đang có cấu trúc tuổi dạng giảm sút

Câu 3

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.

- Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).

- Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 1)

Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 2)

Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau

Hình a. miêu tả quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào. Cơ chế này gồm bốn bước được biểu diễn bởi 4 số được đánh dấu tròn từ 1 đến 4 . Bốn bệnh nhân E, F, G và H mỗi người bị rối loạn tại một bước, tương ứng là bước 1, 2, 3, 4 trong quá trình gồm bốn bước này. Có hai test kiểm tra cho những bệnh nhân này.  - Test 1: Tách tế bào cơ từ mỗi bệnh nhân và tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau được xác định (Hình b).  - Test 2: Mỗi bệnh nhân được tiêm một lượng insulin tương ứng với khối lượng cơ thể và nồng độ glucose máu của họ được đo tại các thời điểm khác nhau sau khi tiêm (Hình c).  Hình a. Quá trình tiết insulin và cơ chế insulin làm tăng hấp thu glucose vào tế bào     Hình b. Tỉ lệ phần trăm tế bào gắn với insulin ở các nồng độ insulin khác nhau  	  Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau  a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.  b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.  c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.  d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H. (ảnh 3)

Hình c. Nồng độ glucose trong huyết tương tại các thời điểm khác nhau

a) Đường 1 sự liên kết giữa insulin và thụ thể diễn ra bình thường ở bệnh nhân G.

b) Đường 2 và 3 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân F.

c) Đường 3 ghi kết quả kiểm tra của bệnh nhân E.

d) Đường 1 và 4 tương ứng ghi kết quả của Test 1 và 2 của bệnh nhân H.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP