Câu hỏi:
04/07/2025 8
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Xiêm nổi lên vai trò của hai nhà vua Mongkut và Chulalongkorn cùng với các cộng sự trong bộ máy lãnh đạo tối cao của đất nước. Năm 1851, vua Nanglao qua đời, hoàng tử Mongkut lên kế vị và lấy hiệu là Rama IV (1851- 1868). Ông sớm mở rộng phạm vi học tập của mình, học tiếng Latinh, chiêm tinh học cùng với giám mục Pallegoix, một nhà truyền giáo người Pháp, học tiếng Anh với Caswell, Bredley và House, những nhà truyền giáo người Mỹ. Đặc biệt, ông dần tiếp cận và hiểu được sức mạnh khổng lồ của phương Tây từ các kỹ thuật tiên tiến. Những ý tưởng cải cách dần hình thành trong đầu nhà sư hoàng gia này. Dù sống cuộc đời của tu sĩ Phật giáo nhưng ông vẫn được giới quý tộc đặt niềm tin và lựa chọn. Đồng thời, ông cũng tìm cách liên minh với giới quý tộc để hình thành nhóm chính trị nhằm tìm cách thâu tóm quyền lực".
(Phạm Thị Phượng Linh, Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Xiêm (Thái Lan) và Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX), Tạp chí Khoa học Công nghệ Thái Nguyên, số 201 (08), 2019, tr.84)
a) Công cuộc cải cách của Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời trị vì của vua Rama IV và Rama V.
b) Vua Rama IV là người thông minh, có tri thức, tích cực tìm hiểu văn hóa phương Tây.
c) Cuộc cải cách ở Xiêm nhận được sự hậu thuẫn của tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
d) Cuộc cải cách ở Xiêm và trào lưu cải cách, canh tân ở Việt Nam (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đều đặt dưới sự lãnh đạo của các vị vua có tư tưởng tiến bộ, thức thời, có nỗ lực và quyết tâm cao đối với việc đổi mới đất nước.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Xiêm nổi lên vai trò của hai nhà vua Mongkut và Chulalongkorn cùng với các cộng sự trong bộ máy lãnh đạo tối cao của đất nước. Năm 1851, vua Nanglao qua đời, hoàng tử Mongkut lên kế vị và lấy hiệu là Rama IV (1851- 1868). Ông sớm mở rộng phạm vi học tập của mình, học tiếng Latinh, chiêm tinh học cùng với giám mục Pallegoix, một nhà truyền giáo người Pháp, học tiếng Anh với Caswell, Bredley và House, những nhà truyền giáo người Mỹ. Đặc biệt, ông dần tiếp cận và hiểu được sức mạnh khổng lồ của phương Tây từ các kỹ thuật tiên tiến. Những ý tưởng cải cách dần hình thành trong đầu nhà sư hoàng gia này. Dù sống cuộc đời của tu sĩ Phật giáo nhưng ông vẫn được giới quý tộc đặt niềm tin và lựa chọn. Đồng thời, ông cũng tìm cách liên minh với giới quý tộc để hình thành nhóm chính trị nhằm tìm cách thâu tóm quyền lực".
(Phạm Thị Phượng Linh, Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Xiêm (Thái Lan) và Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX), Tạp chí Khoa học Công nghệ Thái Nguyên, số 201 (08), 2019, tr.84)
a) Công cuộc cải cách của Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời trị vì của vua Rama IV và Rama V.
b) Vua Rama IV là người thông minh, có tri thức, tích cực tìm hiểu văn hóa phương Tây.
c) Cuộc cải cách ở Xiêm nhận được sự hậu thuẫn của tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
d) Cuộc cải cách ở Xiêm và trào lưu cải cách, canh tân ở Việt Nam (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) đều đặt dưới sự lãnh đạo của các vị vua có tư tưởng tiến bộ, thức thời, có nỗ lực và quyết tâm cao đối với việc đổi mới đất nước.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Công cuộc cải cách của Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời trị vì của vua Rama IV và Rama V. |
=> Đúng. Công cuộc cải cách của Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời trị vì của vua Rama IV và Rama V. |
b) Vua Rama IV là người thông minh, có tri thức, tích cực tìm hiểu văn hóa phương Tây. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu cung cấp nhiều thông tin cho thấy Vua Rama IV là người thông minh, có tri thức, tích cực tìm hiểu văn hóa phương Tây. Ví dụ: Ông sớm mở rộng phạm vi học tập của mình, học tiếng Latinh, chiêm tinh học…. ông dần tiếp cận và hiểu được sức mạnh khổng lồ của phương Tây từ các kỹ thuật tiên tiến. |
c) Cuộc cải cách ở Xiêm nhận được sự hậu thuẫn của tầng lớp quý tộc tư sản hóa. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu cung cấp nhiều thông tin cho thấy cuộc cải cách ở Xiêm nhận được sự hậu thuẫn của tầng lớp quý tộc tư sản hóa. Ví dụ: Dù sống cuộc đời của tu sĩ Phật giáo nhưng ông [vua Rama IV] vẫn được giới quý tộc đặt niềm tin và lựa chọn. Đồng thời, ông cũng tìm cách liên minh với giới quý tộc để hình thành nhóm chính trị nhằm tìm cách thâu tóm quyền lực". |
d) Cuộc cải cách ở Xiêm và trào lưu cải cách, canh tân ở Việt Nam (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) |
=> Sai. Ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX mới chỉ xuất hiện xu hướng cải cách trong một số rất ít người thuộc tầng lớp nho sĩ và quan lại, chưa tạo ra thành một phong trào hay làn sóng cải cách sâu rộng trong xã hội. Khác với ở Xiêm, trào lưu cải cách ở Việt Nam không được triều Nguyễn ủng hộ; trước những đề nghị cải cách, mặc dù vua Tự Đức có cho triển khai một số chính sách nhưng lại thực hiện nửa vời, thiếu hệ thống, thiếu quyết tâm. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Sổ tay Lịch Sử 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- "Chia để trị" là một chính sách thâm độc của chủ nghĩa thực dân, dùng nhiều biện pháp chia rẽ đa dạng để cắt đứt các mối liên hệ cơ bản, cần thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương diện (như: dân tộc, tôn giáo, phân hóa xã hội, lãnh thổ,…), giảm dần và đi đến xoá bỏ tối đa khả năng độc lập, thống nhất của thuộc địa, nhằm hướng tới phục vụ cho sự nghiệp cai trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân.
- Để đạt tới hiệu quả "chia để trị" một cách tối đa, các nước thực dân thường thực hiện "chia để trị" theo cả hai hình thức: trong nội bộ thuộc địa và giữa thuộc địa với thế giới (cụ thể là giữa các thuộc địa với nhau, giữa thuộc địa với chính quốc và giữa thuộc địa với các nước khác,…).
=> Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây thường xuyên thực hiện chính sách “chia để trị”, khiến khối đoàn kết và sức mạnh dân tộc của các nước Đông Nam Á bị suy yếu => Chọn A.Lời giải
D. khủng hoảng, suy thoái.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.