Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, đặc biệt là từ nửa sau thế kỷ XIX, thực dân phương Tây đẩy mạnh hơn việc xâm chiếm thuộc địa ở các nước châu Á, châu Phi. Ở Đông Dương, sau những cuộc trinh thám, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Từ năm 1858, tiếng súng xâm lược của Pháp đã vang lên tại cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chinh phục Đông Dương. Sau 35 năm, cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Campuchia và Lào của Pháp đã kết thúc vào năm 1893 với Hiệp ước Pháp - Xiêm về việc Xiêm nhượng hoàn toàn cho Pháp nước Lào vốn trước đó chịu ảnh hưởng của phong kiến Xiêm".
(Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX - một cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, 2010, tr.76)
a) Sự kiện Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng (1858) được coi là dấu mốc mở đầu cho quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
b) Thực dân Pháp đã sử dụng con đường truyền giáo để thăm dò và chuẩn bị; sau đó sử dụng chiến tranh để xâm lược các nước Đông Dương.
c) Trong quá trình xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp không thể thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh”.
d) Chính quyền Xiêm đã nhượng toàn bộ lãnh thổ của mình và các vùng đất ảnh hưởng (Lào,…) cho thực dân Pháp để đổi lấy hòa bình.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, đặc biệt là từ nửa sau thế kỷ XIX, thực dân phương Tây đẩy mạnh hơn việc xâm chiếm thuộc địa ở các nước châu Á, châu Phi. Ở Đông Dương, sau những cuộc trinh thám, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Từ năm 1858, tiếng súng xâm lược của Pháp đã vang lên tại cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chinh phục Đông Dương. Sau 35 năm, cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Campuchia và Lào của Pháp đã kết thúc vào năm 1893 với Hiệp ước Pháp - Xiêm về việc Xiêm nhượng hoàn toàn cho Pháp nước Lào vốn trước đó chịu ảnh hưởng của phong kiến Xiêm".
(Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX - một cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, 2010, tr.76)
a) Sự kiện Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng (1858) được coi là dấu mốc mở đầu cho quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
b) Thực dân Pháp đã sử dụng con đường truyền giáo để thăm dò và chuẩn bị; sau đó sử dụng chiến tranh để xâm lược các nước Đông Dương.
c) Trong quá trình xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp không thể thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh”.
d) Chính quyền Xiêm đã nhượng toàn bộ lãnh thổ của mình và các vùng đất ảnh hưởng (Lào,…) cho thực dân Pháp để đổi lấy hòa bình.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Sự kiện |
=> Sai. Sự kiện Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca (1511) mở đầu cho quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở khu vực Đông Nam Á. |
b) Thực dân Pháp đã sử dụng con đường truyền giáo để thăm dò và chuẩn bị; sau đó sử dụng chiến tranh để xâm lược các nước Đông Dương. |
=> Đúng. Thực dân Pháp đã sử dụng con đường truyền giáo để thăm dò và chuẩn bị; sau đó sử dụng chiến tranh để xâm lược các nước Đông Dương. |
c) Trong quá trình xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp không thể thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh”. |
=> Đúng. Do nhiều nguyên nhân, nên trong quá trình xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp không thể thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh”. Ví dụ: Pháp phải mất tới 26 năm (1858 - 1884) mới hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. |
d) Chính quyền Xiêm đã |
=> Sai. Xiêm chỉ nhượng cho Pháp những vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Xiêm. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tư liệu trên tập trung tố cáo tội ác của |
=> Sai. Nội dung đoạn tư liệu đề cập đến tội ác của thực dân Pháp trong quá trình cai trị Việt Nam. |
b) Chính quyền thực dân thực hiện áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. |
=> Đúng. Trong quá trình cai trị Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. |
c) Một trong những chính sách cai trị của chính quyền thực dân được nhắc đến trong đoạn trích là chính sách “chia để trị”. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu đã đề cập đến chính sách “chia để trị” mà thực dân Pháp thực hiện trong quá trình cai trị Việt Nam (chi tiết: Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết….” |
d) Chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với nhân dân Việt Nam. |
=> Đúng. Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như: - Về chính trị: từ một quốc gia thống nhất, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ khác nhau: Bắc Kì là xứ bảo hộ; Trung Kỳ là xứ nửa bảo hộ; Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Tên nước Việt Nam bị xóa trên bản đồ chính trị thế giới. - Về kinh tế: sự của du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy đem lại một số chuyển biến tích cực, tuy nhiên, đó chỉ là sự chuyển biến mang tính cục bộ ở một số ngành nghề, một số địa phương. Về cơ bản, kinh tế Việt Nam vẫn nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thiếu cân đối và lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp; - Về xã hội: hầu hết các giai cấp, tầng lớp nhân dân ở Việt Nam bị áp bức, bóc lột nặng nề, lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược bao trùm xã hội, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh yêu nước. - Về văn hóa: đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp (hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ); nhiều giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội, như: cờ bạc, mại dâm, hút thuốc phiện,… |
Lời giải
- "Chia để trị" là một chính sách thâm độc của chủ nghĩa thực dân, dùng nhiều biện pháp chia rẽ đa dạng để cắt đứt các mối liên hệ cơ bản, cần thiết của nước thuộc địa trên nhiều phương diện (như: dân tộc, tôn giáo, phân hóa xã hội, lãnh thổ,…), giảm dần và đi đến xoá bỏ tối đa khả năng độc lập, thống nhất của thuộc địa, nhằm hướng tới phục vụ cho sự nghiệp cai trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân.
- Để đạt tới hiệu quả "chia để trị" một cách tối đa, các nước thực dân thường thực hiện "chia để trị" theo cả hai hình thức: trong nội bộ thuộc địa và giữa thuộc địa với thế giới (cụ thể là giữa các thuộc địa với nhau, giữa thuộc địa với chính quốc và giữa thuộc địa với các nước khác,…).
=> Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây thường xuyên thực hiện chính sách “chia để trị”, khiến khối đoàn kết và sức mạnh dân tộc của các nước Đông Nam Á bị suy yếu => Chọn A.Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.