Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Năm 1258, khi bắt đầu đánh Trung Quốc, họ tấn công Đại Việt lần thứ nhất, mong bắn 1 mũi tên trúng 2 đích, nhưng bị thất bại. Lần đầu tiên, họ hiểu được tấn công một xứ sở sông ngòi chằng chịt và ruộng nước khác hẳn thảo nguyên Bắc Á, Trung Á và Đông Âu. Họ chuẩn bị, huy động tiềm lực của Trung Hoa - nhà Nguyên và tàu thuyền đánh Đại Việt lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287), đồng thời với kết hợp đánh Champa. Nhưng họ đã vấp phải tinh thần bất khuất và nghệ thuật chiến tranh tài giỏi của người Việt nên đã bị thất bại thảm hại. Lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử thế giới, một đạo quân đánh đâu thắng đó đã bị đại bại ở Đại Việt sau 3 cuộc chiến lớn, trực tiếp, trực diện, với cả tài nghệ chiến tranh của người Mông Cổ và tiềm lực của nhà Nguyên - Trung Hoa".
(Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2008, tr.108)
a) Đoạn tư liệu phản ánh về thất bại của quân Mông - Nguyên trong ba lần tấn công xâm lược Đại Việt vào thế kỉ XIII.
b) Quân Mông - Nguyên không chịu từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt cho đến khi nhận thất bại cuối cùng vào năm 1285.
c) Địa hình hiểm trở là khó khăn duy nhất mà quân Mông - Nguyên phải đối mặt khi xâm lược Đại Việt.
d) Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan góp phần đưa đến thắng lợi của quân dân Đại Việt trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Năm 1258, khi bắt đầu đánh Trung Quốc, họ tấn công Đại Việt lần thứ nhất, mong bắn 1 mũi tên trúng 2 đích, nhưng bị thất bại. Lần đầu tiên, họ hiểu được tấn công một xứ sở sông ngòi chằng chịt và ruộng nước khác hẳn thảo nguyên Bắc Á, Trung Á và Đông Âu. Họ chuẩn bị, huy động tiềm lực của Trung Hoa - nhà Nguyên và tàu thuyền đánh Đại Việt lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287), đồng thời với kết hợp đánh Champa. Nhưng họ đã vấp phải tinh thần bất khuất và nghệ thuật chiến tranh tài giỏi của người Việt nên đã bị thất bại thảm hại. Lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử thế giới, một đạo quân đánh đâu thắng đó đã bị đại bại ở Đại Việt sau 3 cuộc chiến lớn, trực tiếp, trực diện, với cả tài nghệ chiến tranh của người Mông Cổ và tiềm lực của nhà Nguyên - Trung Hoa".
(Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2008, tr.108)
a) Đoạn tư liệu phản ánh về thất bại của quân Mông - Nguyên trong ba lần tấn công xâm lược Đại Việt vào thế kỉ XIII.
b) Quân Mông - Nguyên không chịu từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt cho đến khi nhận thất bại cuối cùng vào năm 1285.
c) Địa hình hiểm trở là khó khăn duy nhất mà quân Mông - Nguyên phải đối mặt khi xâm lược Đại Việt.
d) Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan góp phần đưa đến thắng lợi của quân dân Đại Việt trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Sai |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Đoạn tư liệu phản ánh về thất bại của quân Mông - Nguyên trong ba lần tấn công xâm lược Đại Việt vào thế kỉ XIII. |
=> Đúng. Nội dung đoạn tư liệu phản ánh về thất bại của quân Mông - Nguyên trong ba lần tấn công xâm lược Đại Việt vào thế kỉ XIII. |
b) Quân Mông - Nguyên không chịu từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt cho đến khi nhận |
=> Sai. Sau thất bại trong cuộc xâm lược đầu tiên vào năm 1258, quân Mông - Nguyên tiếp tục tiến hành 2 cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt trong năm 1285 (lần 2) và 1287-1288 (lần 3).
|
c) Địa hình hiểm trở là |
=> Sai. Ngoài địa hình hiểm trở, trong quá trình xâm lược Đại Việt, quân Mông - Nguyên còn phải đối mặt với nhiều khó khăn khác, như: khí hậu, thiếu lương thực (do nhà Trần thực hiện kế “thanh dã”); sự kháng cự quyết liệt của quân dân nhà Trần; tài mưu lược của các tướng sĩ nhà Trần,… |
d) Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan góp phần đưa đến thắng lợi của quân dân Đại Việt trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. |
=> Đúng. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan góp phần đưa đến thắng lợi của quân dân Đại Việt trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Trong đó: - Nguyên nhân khách quan: Quân Mông - Nguyên khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công… - Nguyên nhân chủ quan: + Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt. + Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu… + Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải… |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
A. Là cầu nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tinh thần đoàn kết là truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam được hun đúc nên từ lịch sử chống ngoại xâm. |
=> Đúng. Những cuộc chiến tranh yêu nước đã góp phần hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tiêu biểu là: long yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất kiên cường,… |
b) Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. |
=> Đúng. Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có tác động lớn đến quá trình hình thành quốc gia, dân tộc; đến tiến trình lịch sử dân tộc và chính sách quản lý đất nước. Kết quả của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc cũng ảnh hưởng đến tính chất xã hội và công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa. |
c) Những truyền thống tốt đẹp, tiêu biểu của dân tộc Việt Nam |
=> Sai. Các truyền thống của dân tộc Việt Nam được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài, từ dựng nước và giữ nước, gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người Việt. Chúng được tích lũy, kế thừa và sáng tạo qua nhiều thế hệ, trở thành những giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán và cách ứng xử tốt đẹp. => Đấu tranh chống ngoại xâm là một yếu tố góp phần hình thành các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. |
d) Từ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam đã cho thấy: |
=> Sai. Sức mạnh nội tại của dân tộc (nội lực) là nhân tố quyết định thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.