Câu hỏi:

04/07/2025 7

Nghệ thuật quân sự nào trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1075 - 1077) được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1075 - 1077) được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là: kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa.

+ Sau chiến thắng trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoàn với nhà Tống để: khỏi nhọc tướng tá, đỡ thiệt hại cho nhân dân cả hai bên; thể hiện thiện chí hòa bình của nhân dân Đại Việt và đảm bảo mối quan hệ giao hảo giữa nhà Minh và Đại Việt.

+ Sau thắng lợi trong trận Chi Lăng - Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn và đại diện quân Minh tổ chức hội thề Đông Quan, Lê Lợi còn cấp ngựa, thuyền cho quân Minh về nước.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

C. Nguyễn Trãi.

Câu 3

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam đã để lại những bài học quan trọng.

Về vận động, tập hợp lực lượng: đây là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định. Việc vận động, tập hợp lực lượng được thực hiện qua khẩu hiệu, lời kêu gọi, qua chính sách chiêu mộ nhân tài,... 

Về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: là yếu tố đóng vai trò nền tảng, then chốt….

Về nghệ thuật quân sự: nổi bật là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân; lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh; kết hợp giữa hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận,...

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị”.

a) Chỉ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng giành được thắng lợi mới để lại những bài học kinh nghiệm quý báu.

b) Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc là yếu tố duy nhất dẫn tới chiến thắng của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam.

c) Hiện nay, do tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến đối, nên những bài học về tập hợp lực lượng, nghệ thuật quân sự… đã không còn phù hợp.

d) Chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển” là một trong những biểu hiện của việc: vận dụng bài học về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Hội thề Đông Quan diễn ra vào cuối năm Đinh Mùi (1427). Tham gia hội thề, về phía nghĩa quân Lam Sơn có 14 người do Lê Lợi dẫn đầu. Sử cũ chép rằng, sau khi kính cáo hoàng thiên (trời), hậu thổ (đất) cùng với danh sơn (núi thiêng), đại xuyên (sông lớn) và thần kỳ các xứ, Lê Lợi và Vương Thông cùng nhau phát tự lòng thành, ước hẹn: “Từ sau khi lập lời thề này, quan Tổng binh Thành Sơn hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng, để đợi viện binh đến nơi. Lại phải theo đúng sự lý trong bản tâu, đúng lời bàn trước mà làm…”.

(Trần Hồng Đức, “Hội thề Đông Quan (10-12-1427)”, Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2009, tr. 274-276.)

a) Hội thề Đông quan diễn ra vào đầu thế kỉ XIV, với sự tham gia của: bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn cùng đại diện quân Minh.

b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là một trong những minh chứng tiêu biểu cho tinh thần thiện chí và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam.

c) Một trong những nét nổi bật của khởi nghĩa Lam Sơn là được bắt đầu và kết thúc bằng những hội thề.

d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên thế thắng.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. “Phản ứng lại với sự suy thoái và khủng hoảng của chế độ phong kiến, sự chia rẽ đất nước người Việt ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, đại diện cho ý nguyện của người dân Việt, đại diện cho đa số những người dân lao động, những người buôn bán nhỏ, quét sạch chính quyền phong kiến quý tộc già cỗi, hủ bại và vị kỷ, chia rẽ, chạy theo ngoại bang, đã lập nên một thời rực rỡ, nhà Tây Sơn chiến thắng, nắm quyền (1778 - 1802)"

(Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2008, tr.156)

a) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc trong giai đoạn chế độ phong kiến khủng hoảng.

b) Phong trào Tây Sơn không những được sự ủng hộ to lớn của nông dân mà còn tranh thủ được các tầng lớp khác trong xã hội.

c) Với việc đánh bại các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, phong trào Tây Sơn đã hoàn thành việc thống nhất đất nước cả về lãnh thổ và bộ máy hành chính.

d) Phong trào Tây Sơn có sự kết hợp giữa việc giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo ra sự chuyển biến về chất so với các phong trào nông dân trước đó.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP