Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Ở "Trật tự thế giới hai cực Ianta", Liên Xô đã đạt được 3 mục tiêu cơ bản: bảo vệ vững chắc sự tồn tại và phát triển của đất nước Xô viết; thu hồi lại những đất đai của đế quốc Nga trước đây (kể từ chiến tranh Nga Nhật 1904 - 1905 đến chiến tranh chống ngoại xâm và nội phản 1918 - 1920); mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á, qua đó thiết lập một vành đai an toàn bao quanh phía tây, đông và nam Liên Xô. Còn Mỹ, đã không chế được Tây Âu, Nhật Bản, chi phối cục diện thế giới. Mặt khác, sự thoả thuận giữa ba cường quốc ở Hội nghị Ianta đã xâm phạm đến chủ quyền, lãnh thổ và lợi ích của nhân dân nhiều nước."
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, 2006, tr. 234)
a) Trong trật tự thế giới hai cực Ianta, Mỹ đã khống chế, chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh.
b) Sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ianta không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
c) Trong Trật tự thế giới hai cực Ianta, Liên Xô giành được nhiều quyền lợi, qua đó, mở rộng được hệ thống thuộc địa ở châu Âu và châu Á.
d) Trật tự hai cực Ianta đã tác động và làm biến đổi sâu sắc đến quan hệ quốc tế, để lại những di chứng ở thời điểm hiện tại.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Ở "Trật tự thế giới hai cực Ianta", Liên Xô đã đạt được 3 mục tiêu cơ bản: bảo vệ vững chắc sự tồn tại và phát triển của đất nước Xô viết; thu hồi lại những đất đai của đế quốc Nga trước đây (kể từ chiến tranh Nga Nhật 1904 - 1905 đến chiến tranh chống ngoại xâm và nội phản 1918 - 1920); mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á, qua đó thiết lập một vành đai an toàn bao quanh phía tây, đông và nam Liên Xô. Còn Mỹ, đã không chế được Tây Âu, Nhật Bản, chi phối cục diện thế giới. Mặt khác, sự thoả thuận giữa ba cường quốc ở Hội nghị Ianta đã xâm phạm đến chủ quyền, lãnh thổ và lợi ích của nhân dân nhiều nước."
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, 2006, tr. 234)
a) Trong trật tự thế giới hai cực Ianta, Mỹ đã khống chế, chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh.
b) Sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ianta không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
c) Trong Trật tự thế giới hai cực Ianta, Liên Xô giành được nhiều quyền lợi, qua đó, mở rộng được hệ thống thuộc địa ở châu Âu và châu Á.
d) Trật tự hai cực Ianta đã tác động và làm biến đổi sâu sắc đến quan hệ quốc tế, để lại những di chứng ở thời điểm hiện tại.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Trong trật tự thế giới hai cực Ianta, Mỹ đã khống chế, chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh. |
=> Đúng. Trong trật tự thế giới hai cực Ianta, Mỹ đã khống chế, chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh, như: Nhật Bản, một số nước Tây Âu,… |
b) Sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ianta không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. |
=> Đúng. Trong thời kì tồn tại của trật tự hai cực Ianta, hai nước Xô - Mỹ đứng đầu mỗi cực chi phối hầu hết các lĩnh vực của đời sống quốc tế. Các nước khác phải lựa chọn con đường phát triển theo sự định hình ý thức hệ. Tình trạng đối đầu giữa hai cực trên cơ sở ý thức hệ đã cản trở sự phát triển của thế giới. Bên cạnh đó, sự tồn tại của trật tự hai cực Ianta đã xâm phạm đến chủ quyền, lãnh thổ và lợi ích của nhiều quốc gia (Đức, Triều Tiên,…). |
c) Trong Trật tự thế giới hai cực Ianta, Liên Xô giành được nhiều quyền lợi, qua đó, |
=> Sai. Trong trật tự hai cực Ianta, Liên Xô đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á, qua đó thiết lập một vành đai an toàn bao quanh phía tây, đông và nam Liên Xô. |
d) Trật tự hai cực Ianta đã tác động và làm biến đổi sâu sắc đến quan hệ quốc tế, để lại những di chứng ở thời điểm hiện tại. |
=> Đúng. Dù trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ, nhưng nhiều mâu thuẫn, chia rẽ và xung đột do hậu quả của sự đối đầu giữa hai cực, hai phe trước đây vẫn tiếp diễn, như: vấn đề Triều Tiên, căng thẳng Nga - phương Tây, chia rẽ ở Trung Đông... Những “di chứng” này cho thấy ảnh hưởng của Chiến tranh Lạnh và trật tự hai cực Ianta vẫn còn dai dẳng trong quan hệ quốc tế hiện nay. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn Lịch sử (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- Trong thời kì tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ianta, nhiều quốc gia đã trở thành đối tượng tranh giành ảnh hưởng giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ. Chủ quyền lãnh thổ của nhiều nước bị xâm phạm nghiêm trọng, như: Đức, Triều Tiên,…. => Chọn A.
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Trong Chiến tranh lạnh, tình trạng đối đầu về chính trị - quân sự đã khiến Mỹ và Liên Xô chịu nhiều tổn thất. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu thể hiện rõ nội dung: Trong Chiến tranh lạnh, tình trạng đối đầu về chính trị - quân sự đã khiến Mỹ và Liên Xô chịu nhiều tổn thất. (Chi tiết: …. phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô - Mỹ và một bị thương, một bị mất) |
b) Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, kinh tế trở thành một nội dung căn bản của quan hệ quốc tế. |
=> Đúng. Chiến tranh Lạnh kết thúc, đối đầu quân sự - ý thức hệ giảm xuống, thay vào đó hợp tác kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu giữa các quốc gia. Các nước tập trung phát triển kinh tế, thúc đẩy thương mại, đầu tư và hội nhập quốc tế, biến kinh tế trở thành nội dung căn bản và trung tâm trong quan hệ quốc tế thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. |
c) Trong |
=> Sai. Trong quan hệ quốc tế, không phải giai đoạn nào cũng lấy phương thức đối đầu về chính trị - quân sự làm trọng tâm. Ví dụ: sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, phương thức cạnh tranh về kinh tế - chính trị được đề cao trong quan hệ quốc tế. |
d) Hiện nay, thực lực kinh tế và khoa học kĩ thuật… là những yếu tố quan trọng góp phần quyết định vị trí quyền lực của các quốc gia trong cục diện thế giới đa cực. |
=> Đúng. Trong thế giới đa cực hiện nay, sức mạnh quốc gia không chỉ dựa vào quân sự mà còn phụ thuộc vào: thực lực kinh tế và trình độ khoa học - kỹ thuật,…. Quốc gia nào có nền kinh tế mạnh, công nghệ tiên tiến,… sẽ có ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế, từ đó góp phần quyết định vị trí và quyền lực của mình trong cục diện toàn cầu. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.