Câu hỏi:
05/07/2025 22
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Sự sụp đổ của bức tường Béclin và thống nhất nước Đức (1990), sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (1990-1991), cùng với sự tác động của các nhân tố, lực lượng khác, Chiến tranh lạnh về cơ bản đã kết thúc. Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ”.
(Hoàng Văn Hiến, Tiếp cận Lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.89)
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, thế kỷ XXI chính là thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai.
b) Mỹ thực sự trở thành siêu cường duy nhất trong trật tự thế giới ở thế kỷ XXI.
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình.
d) Sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô là nhân tố duy nhất tác động đến sự thành bại trong chính sách đối ngoại mới của Mỹ.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Sự sụp đổ của bức tường Béclin và thống nhất nước Đức (1990), sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (1990-1991), cùng với sự tác động của các nhân tố, lực lượng khác, Chiến tranh lạnh về cơ bản đã kết thúc. Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ”.
(Hoàng Văn Hiến, Tiếp cận Lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.89)
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, thế kỷ XXI chính là thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai.
b) Mỹ thực sự trở thành siêu cường duy nhất trong trật tự thế giới ở thế kỷ XXI.
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình.
d) Sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô là nhân tố duy nhất tác động đến sự thành bại trong chính sách đối ngoại mới của Mỹ.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Sai |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, dù Mỹ vẫn giữ vai trò hàng đầu, nhưng vị thế của Mỹ không còn như trước, và thế kỷ XXI khó có thể là thế kỷ của Mỹ. |
b) Mỹ thực sự trở thành |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, Mỹ không phải là siêu cường duy nhất. |
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu đã cung cấp thông tin cho thấy: Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. (Chi tiết: Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ) |
d) Sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô |
=> Sai. Có nhiều nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ, ví dụ: cuộc chạy đua giữa các cường quốc về sức mạnh quốc gia tổng hợp; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới,… |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
C. Hòa hoãn, ổn định, hợp tác và phát triển.
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Trong xu thế của trật tự đa cực, trước những tranh chấp, mâu thuẫn với nhau, các nước lớn đều tìm biện pháp thông qua đối thoại, thỏa hiệp và tránh xung đột. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu thể hiện rõ nội dung: Trong xu thế của trật tự đa cực, trước những tranh chấp, mâu thuẫn với nhau, các nước lớn đều tìm biện pháp thông qua đối thoại, thỏa hiệp và tránh xung đột. (Chi tiết: xu thế thiết lập một trật tự thế giới đa cực lại được nhiều nước lớn ủng hộ…. Trước những tranh chấp mâu thuẫn với nhau, các nước đều tìm biện pháp thông qua đối thoại, thoả hiệp và tránh xung đột….) |
b) Trật tự thế giới theo xu thế đa cực hình thành phản ánh tương quan so sánh lực lượng mới trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh nhưng vẫn |
=> Sai. - Liên Xô đã tan rã từ năm 1991. - Trong trật tự thế giới đa cực, không có quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới. |
c) Trong trật tự thế giới đa cực, các cường quốc có thể cạnh tranh trong một số lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng có thể hợp tác để giải quyết các vấn đề chung. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu thể hiện rõ nội dung: Trong trật tự thế giới đa cực, các cường quốc có thể cạnh tranh trong một số lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng có thể hợp tác để giải quyết các vấn đề chung. (Chi tiết: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các nước lớn là tính hai mặt… song song giữa hợp tác và cạnh tranh, giữa mâu thuẫn và hài hoà, giữa tiếp xúc và kiềm chế ... "). |
d) Sau Chiến tranh lạnh, nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa đã thúc đầy xu thế đối thoại, cùng hợp tác thay cho xu thế đối đầu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau trong quan hệ quốc tế. |
=> Đúng. Sau Chiến tranh Lạnh, thế giới không còn bị chia rẽ bởi sự đối đầu gay gắt giữa hai hệ thống đối lập (tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa). Thay vào đó, các quốc gia đều nhận thấy rằng ổn định chính trị và an ninh là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế. Đặc biệt, xu thế toàn cầu hóa lan rộng đã làm cho các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, công nghệ, thương mại..., dẫn đến nhu cầu đối thoại, hợp tác thay vì đối đầu - kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau. Điều này góp phần hình thành một môi trường quốc tế hòa dịu hơn. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.