Câu hỏi:
05/07/2025 12
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, một số quốc gia mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, đã bắt đầu khẳng định vị thế của mình trong trật tự quốc tế. Sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc và sự gia tăng sức mạnh quân sự của những quốc gia này đã thách thức vị trí thống trị của Hoa Kỳ và làm cho thế giới trở nên đa cực hơn.
Trong bối cảnh này, sự hợp tác quốc tế và việc tìm kiếm cân bằng quyền lực trở thành những yếu tố then chốt để duy trì ổn định toàn cầu".
(Fareed Zakaria, Sự trỗi dậy của các quốc gia mới nổi và trật tự thế giới, 2008, tr. 34-35)
a) Trong cục diện thế giới hiện nay, sự phát triển đáng kinh ngạc của Trung Quốc là một trong những điểm nổi bật nhất.
b) Từ sau năm 1991 đến nay, Mỹ vẫn là siêu cường duy nhất nhưng đã suy giảm sức mạnh tương đối so với các cường quốc khác.
c) Mỹ và Trung Quốc là những siêu cường giữ vai trò dẫn dắt, chi phối quan hệ quốc tế trong cả trật tự hai cực Ianta và trật tự đa cực.
d) Hiện nay, trật tự quyền lực thế giới đang biến động hết sức phức tạp, khó dự đoán. Vai trò, vị trí của từng quốc gia, dân tộc sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả nắm bắt, tận dụng thời cơ lịch sử, tham gia khôn khéo và tích cực vào quá trình xác lập trật tự thế giới mới.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Với sự kết thúc của Chiến tranh lạnh, một số quốc gia mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, đã bắt đầu khẳng định vị thế của mình trong trật tự quốc tế. Sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc và sự gia tăng sức mạnh quân sự của những quốc gia này đã thách thức vị trí thống trị của Hoa Kỳ và làm cho thế giới trở nên đa cực hơn.
Trong bối cảnh này, sự hợp tác quốc tế và việc tìm kiếm cân bằng quyền lực trở thành những yếu tố then chốt để duy trì ổn định toàn cầu".
(Fareed Zakaria, Sự trỗi dậy của các quốc gia mới nổi và trật tự thế giới, 2008, tr. 34-35)
a) Trong cục diện thế giới hiện nay, sự phát triển đáng kinh ngạc của Trung Quốc là một trong những điểm nổi bật nhất.
b) Từ sau năm 1991 đến nay, Mỹ vẫn là siêu cường duy nhất nhưng đã suy giảm sức mạnh tương đối so với các cường quốc khác.
c) Mỹ và Trung Quốc là những siêu cường giữ vai trò dẫn dắt, chi phối quan hệ quốc tế trong cả trật tự hai cực Ianta và trật tự đa cực.
d) Hiện nay, trật tự quyền lực thế giới đang biến động hết sức phức tạp, khó dự đoán. Vai trò, vị trí của từng quốc gia, dân tộc sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả nắm bắt, tận dụng thời cơ lịch sử, tham gia khôn khéo và tích cực vào quá trình xác lập trật tự thế giới mới.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Sai |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Trong cục diện thế giới hiện nay, sự phát triển đáng kinh ngạc của Trung Quốc là một trong những điểm nổi bật nhất. |
=> Đúng. Với những thành công đạt được trong công cuộc cải cách - mở cửa (1978 - nay), Trung Quốc đã vươn lên trở thành: + Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ (theo dự đoán: trong tương lai, Trung Quốc có thể sẽ vượt qua Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới). + Một trung tâm công nghiệp - thương mại toàn cầu, + Có ảnh hưởng ngày càng lớn về chính trị, quân sự, khoa học - công nghệ và ngoại giao… - Sự phát triển này không chỉ làm thay đổi vị thế của Trung Quốc mà còn tác động mạnh đến trật tự thế giới, khiến các cường quốc, nhất là Mỹ, phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại. Vì vậy, sự trỗi dậy của Trung Quốc chính là một trong những điểm nổi bật và có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong cục diện thế giới hiện đại. |
b) Từ sau năm 1991 đến nay, Mỹ vẫn là |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, Mỹ không phải là siêu cường duy nhất. |
c) Mỹ và |
=> Sai. Trong trật tự hai cực Ianta, hai siêu cường giữ vai trò dẫn dắt, chi phối quan hệ quốc tế là: Mỹ và Trung Quốc. |
d) Hiện nay, trật tự quyền lực thế giới đang biến động hết sức phức tạp, khó dự đoán. Vai trò, vị trí của từng quốc gia, dân tộc sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả nắm bắt, tận dụng thời cơ lịch sử, tham gia khôn khéo và tích cực vào quá trình xác lập trật tự thế giới mới. |
=> Đúng. Hiện nay, trật tự quyền lực thế giới đang thay đổi nhanh chóng và khó lường do nhiều yếu tố như: + Sự cạnh tranh giữa các cường quốc (Mỹ, Trung, Nga...); + Xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ ở nhiều khu vực; + Các vấn đề toàn cầu (biến đổi khí hậu, dịch bệnh,…) + Các vấn đề an ninh phi truyền thống (an ninh lương thực; an ninh mạng, tội phạm xuyên biên giới…) + Tiến bộ khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa. + …. Trong bối cảnh đó, vai trò và vị thế của mỗi quốc gia không còn cố định, mà phụ thuộc vào việc quốc gia đó có biết nắm bắt cơ hội, thích ứng linh hoạt, và hành động khôn khéo hay không. Những nước biết tận dụng thời cơ, hội nhập sâu rộng và chủ động tham gia vào quá trình định hình trật tự thế giới mới sẽ tăng cường được ảnh hưởng và vị thế trên trường quốc tế. Ngược lại, nếu bỏ lỡ cơ hội, sẽ dễ bị tụt lại phía sau. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Sổ tay Lịch Sử 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tư liệu cung cấp |
=> Sai. Ngoài những nhân tố mà đoạn tư liệu cung cấp, còn có những nhân tố khác tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực, như: sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới; sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ,… |
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc như: Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức ... trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. (Chi tiết trong đoạn tư liệu: Mỹ đang suy giảm sức mạnh tương đối trong tương quan so sánh với các cường quốc khác. Các nước lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, ..) |
c) Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại làm thay đổi sâu sắc nền tảng sức mạnh quốc gia, giúp nhiều nước (Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc…) vươn lên mạnh mẽ, làm suy yếu vai trò chi phối tuyệt đối của Mỹ và Liên Xô, dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta. Đồng thời, cuộc cách mạng này tạo điều kiện cho nhiều trung tâm kinh tế - chính trị mới hình thành và phát triển, từ đó thúc đẩy sự ra đời của trật tự thế giới đa cực, với sự tham gia và ảnh hưởng của nhiều trung tâm quyền lực. |
d) Mỹ, |
=> Sai. Trong trật tự hai cực Ianta, hai siêu cường giữ vai trò chi phối trong quan hệ quốc tế là: Mỹ và Liên Xô. |
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Sai |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, dù Mỹ vẫn giữ vai trò hàng đầu, nhưng vị thế của Mỹ không còn như trước, và thế kỷ XXI khó có thể là thế kỷ của Mỹ. |
b) Mỹ thực sự trở thành |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, Mỹ không phải là siêu cường duy nhất. |
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu đã cung cấp thông tin cho thấy: Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. (Chi tiết: Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ) |
d) Sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô |
=> Sai. Có nhiều nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ, ví dụ: cuộc chạy đua giữa các cường quốc về sức mạnh quốc gia tổng hợp; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới,… |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.