Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Trong quan hệ đối ngoại với Việt Nam, khi Bill Clin-tơn bước vào Nhà Trắng năm 1993, Mỹ đang thực hiện lệnh cấm vận Việt Nam. Clin-tơn là Tổng thống Mỹ đầu tiên tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận Việt Nam vào tháng 1-1994, đồng thời thực hiện những bước đi quan trọng trong việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Sau khi hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ (7-1995), Clin-tơn là Tổng thống Mỹ đầu tiên thực hiện chuyến thăm chính thức Việt Nam vào tháng 1-2000 [ ... ]. Chính quyền Clin-tơn đóng vai trò quan trọng trong việc bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam - Mỹ sau hơn 20 năm kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam". (Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư bản: lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 - 2020), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.387)
a) Tư liệu trên phản ánh về xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
b) Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ và Việt Nam đã tạo dựng được mối quan hệ mới theo chiều hướng hữu nghị, ổn định và lâu dài; hợp tác toàn diện và chặt chẽ.
c) Việc Mỹ và Việt Nam thiết lập quan hệ là quy luật tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa.
d) Việc thiết lập quan hệ hợp tác với Mỹ là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất giúp Việt Nam vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Trong quan hệ đối ngoại với Việt Nam, khi Bill Clin-tơn bước vào Nhà Trắng năm 1993, Mỹ đang thực hiện lệnh cấm vận Việt Nam. Clin-tơn là Tổng thống Mỹ đầu tiên tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận Việt Nam vào tháng 1-1994, đồng thời thực hiện những bước đi quan trọng trong việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Sau khi hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ (7-1995), Clin-tơn là Tổng thống Mỹ đầu tiên thực hiện chuyến thăm chính thức Việt Nam vào tháng 1-2000 [ ... ]. Chính quyền Clin-tơn đóng vai trò quan trọng trong việc bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam - Mỹ sau hơn 20 năm kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam". (Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư bản: lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 - 2020), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.387)
a) Tư liệu trên phản ánh về xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
b) Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ và Việt Nam đã tạo dựng được mối quan hệ mới theo chiều hướng hữu nghị, ổn định và lâu dài; hợp tác toàn diện và chặt chẽ.
c) Việc Mỹ và Việt Nam thiết lập quan hệ là quy luật tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa.
d) Việc thiết lập quan hệ hợp tác với Mỹ là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất giúp Việt Nam vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
|
Đúng |
Đúng |
Đúng |
Sai |
|
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tư liệu trên phản ánh về xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. |
=> Đúng. Biểu hiện của xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế là: quan hệ giữa các nước được điều chỉnh theo hướng tăng cường đối thoại, giải quyết bất đồng và mâu thuẫn bằng thương lượng, hoà bình, đẩy mạnh hợp tác cùng có lợi. => Tư liệu trên phản ánh về xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. |
b) Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ và Việt Nam đã tạo dựng được mối quan hệ mới theo chiều hướng hữu nghị, ổn định và lâu dài; hợp tác toàn diện và chặt chẽ. |
=> Đúng. Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ phát triển theo hướng hữu nghị, ổn định và lâu dài, trên cơ sở tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, góp phần vào hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và thế giới. |
c) Việc Mỹ và Việt Nam thiết lập quan hệ là quy luật tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa. |
=> Đúng. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia ngày càng phụ thuộc và liên kết chặt chẽ với nhau về kinh tế, chính trị, thương mại, công nghệ... Vì vậy, việc gác lại quá khứ, hướng tới hợp tác vì lợi ích chung trở thành xu thế tất yếu trong quan hệ quốc tế. |
d) Việc thiết lập quan hệ hợp tác với Mỹ là |
=> Sai. Việc thiết lập quan hệ hợp tác với Mỹ là một bước đi quan trọng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ và nâng cao vị thế quốc tế. Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất giúp Việt Nam vươn lên thành một cực trong trật tự thế giới đa cực. Bên cạnh đó: Việt Nam hiện vẫn là một quốc gia đang phát triển, chưa đủ tiềm lực kinh tế, quân sự và ảnh hưởng toàn cầu để trở thành một "cực" trong trật tự thế giới đa cực. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Sổ tay Lịch Sử 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tư liệu cung cấp |
=> Sai. Ngoài những nhân tố mà đoạn tư liệu cung cấp, còn có những nhân tố khác tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực, như: sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới; sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ,… |
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc như: Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức ... trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. (Chi tiết trong đoạn tư liệu: Mỹ đang suy giảm sức mạnh tương đối trong tương quan so sánh với các cường quốc khác. Các nước lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, ..) |
c) Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại làm thay đổi sâu sắc nền tảng sức mạnh quốc gia, giúp nhiều nước (Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc…) vươn lên mạnh mẽ, làm suy yếu vai trò chi phối tuyệt đối của Mỹ và Liên Xô, dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta. Đồng thời, cuộc cách mạng này tạo điều kiện cho nhiều trung tâm kinh tế - chính trị mới hình thành và phát triển, từ đó thúc đẩy sự ra đời của trật tự thế giới đa cực, với sự tham gia và ảnh hưởng của nhiều trung tâm quyền lực. |
d) Mỹ, |
=> Sai. Trong trật tự hai cực Ianta, hai siêu cường giữ vai trò chi phối trong quan hệ quốc tế là: Mỹ và Liên Xô. |
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Sai |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, dù Mỹ vẫn giữ vai trò hàng đầu, nhưng vị thế của Mỹ không còn như trước, và thế kỷ XXI khó có thể là thế kỷ của Mỹ. |
b) Mỹ thực sự trở thành |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, Mỹ không phải là siêu cường duy nhất. |
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu đã cung cấp thông tin cho thấy: Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. (Chi tiết: Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ) |
d) Sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô |
=> Sai. Có nhiều nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ, ví dụ: cuộc chạy đua giữa các cường quốc về sức mạnh quốc gia tổng hợp; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới,… |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.