Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Họ [những thanh niên trong phong trào Đông Du] đến Nhật Bản với một tinh thần thực sự cầu thị nhằm học hỏi những kinh nghiệm quý giá về sự thành công của Nhật Bản duy tân để trở về đánh Pháp, khôi phục Việt Nam, giành lại độc lập cho nước nhà. Với sự giúp đỡ của nhân dân Nhật Bản, những thanh niên ưu tú Việt Nam lần lượt được thu xếp vào học tại các trường quân sự, chính trị, khoa học, kỹ thuật, văn hoá ở Nhật Bản”.
(Hoàng Văn Hiển, Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.52)
a) Năm 1905, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cùng nhiều sĩ phu yêu nước khác đã tổ chức phong trào Đông Du.
b) Việc tổ chức phong trào Đông Du cho thấy: Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách.
c) Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ.
d) Thông qua các hoạt động thực tiễn của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã xác lập được mối quan hệ gắn bó giữa Việt Nam với chính quyền Nhật Bản.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Họ [những thanh niên trong phong trào Đông Du] đến Nhật Bản với một tinh thần thực sự cầu thị nhằm học hỏi những kinh nghiệm quý giá về sự thành công của Nhật Bản duy tân để trở về đánh Pháp, khôi phục Việt Nam, giành lại độc lập cho nước nhà. Với sự giúp đỡ của nhân dân Nhật Bản, những thanh niên ưu tú Việt Nam lần lượt được thu xếp vào học tại các trường quân sự, chính trị, khoa học, kỹ thuật, văn hoá ở Nhật Bản”.
(Hoàng Văn Hiển, Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.52)
a) Năm 1905, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cùng nhiều sĩ phu yêu nước khác đã tổ chức phong trào Đông Du.
b) Việc tổ chức phong trào Đông Du cho thấy: Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách.
c) Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ.
d) Thông qua các hoạt động thực tiễn của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã xác lập được mối quan hệ gắn bó giữa Việt Nam với chính quyền Nhật Bản.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Sai |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Năm 1905, Phan Bội Châu, |
=> Sai. Phan Châu Trinh không tham gia vào việc tổ chức phong trào Đông Du. |
b) Việc tổ chức phong trào Đông Du cho thấy: Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng |
=> Sai. Phong trào Đông Du (1905–1908) do Phan Bội Châu khởi xướng, đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập, nhằm chuẩn bị lực lượng vũ trang và tìm kiếm sự giúp đỡ để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc bằng bạo lực cách mạng. |
c) Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu cho thấy: Phong trào Đông Du đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người Nhật tiến bộ. (Chú ý đến các chi tiết: Với sự giúp đỡ của nhân dân Nhật Bản….”. |
d) Thông qua các hoạt động thực tiễn của phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã xác lập được mối |
=> Sai. Thông qua phong trào Đông Du, Phan Bội Châu chỉ thiết lập được quan hệ với một số sĩ phu, cá nhân tiến bộ của Nhật, chứ không xây dựng được mối quan hệ chính thức, gắn bó với chính quyền Nhật Bản. Ngược lại, chính quyền Nhật Bản sau đó thỏa hiệp với Pháp, trục xuất những người Việt hoạt động cách mạng, khiến phong trào thất bại vào năm 1908. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn Lịch sử (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tư liệu cung cấp |
=> Sai. Ngoài những nhân tố mà đoạn tư liệu cung cấp, còn có những nhân tố khác tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực, như: sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới; sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ,… |
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc như: Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức ... trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. (Chi tiết trong đoạn tư liệu: Mỹ đang suy giảm sức mạnh tương đối trong tương quan so sánh với các cường quốc khác. Các nước lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, ..) |
c) Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại làm thay đổi sâu sắc nền tảng sức mạnh quốc gia, giúp nhiều nước (Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc…) vươn lên mạnh mẽ, làm suy yếu vai trò chi phối tuyệt đối của Mỹ và Liên Xô, dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta. Đồng thời, cuộc cách mạng này tạo điều kiện cho nhiều trung tâm kinh tế - chính trị mới hình thành và phát triển, từ đó thúc đẩy sự ra đời của trật tự thế giới đa cực, với sự tham gia và ảnh hưởng của nhiều trung tâm quyền lực. |
d) Mỹ, |
=> Sai. Trong trật tự hai cực Ianta, hai siêu cường giữ vai trò chi phối trong quan hệ quốc tế là: Mỹ và Liên Xô. |
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) |
=> Sai. Không chỉ các quốc gia có chủ quyền ở Biển Đông, mà nhiều nước khác, ví dụ: Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước EU... cũng rất quan tâm và xây dựng chính sách liên quan, vì Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng, ảnh hưởng lớn đến an ninh, tự do hàng hải và lợi ích kinh tế toàn cầu. |
b) Biển Đông có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong lịch sử, hiện tại và tương lai. |
=> Đúng. Trong lịch sử: Biển Đông là không gian sinh tồn, gắn liền với hoạt động khai thác, giao thương, bảo vệ chủ quyền của dân tộc Việt Nam từ rất sớm. Hiện tại: Biển Đông có vị trí chiến lược về kinh tế (ngư trường, dầu khí, giao thông hàng hải) và quốc phòng — an ninh, góp phần phát triển đất nước và bảo vệ chủ quyền. Trong tương lai: Biển Đông tiếp tục là cửa ngõ hội nhập quốc tế, động lực phát triển bền vững, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. |
c) Đầu thế kỉ XX, nhiều cuộc |
=> Sai. Vào đầu thế kỉ XX, không diễn ra các cuộc chiến tranh giữa các cường quốc (Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc,…) nhằm tranh giành ảnh hưởng và các nguồn lợi từ Biển Đông. |
d) An ninh trên Biển Đông sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích an ninh, chính trị và sự thịnh vượng về mặt kinh tế của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. |
=> Đúng. Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới. Mọi bất ổn, xung đột ở Biển Đông sẽ đe dọa an ninh, ổn định chính trị, làm gián đoạn thương mại, ảnh hưởng đến sự phát triển và thịnh vượng kinh tế của châu Á — Thái Bình Dương, đặc biệt các quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.