Câu hỏi:
11/03/2020 418Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Các thí nghiệm: a, b, c, d, e.
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. (CO2 không phải “đơn chất khí”)
+ TH a: 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O.
+ TH b: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Và Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
+ TH c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
+ TN d: KNO3 → KNO2 + ½ O2.
+ TN e: Sn + 2HCl = SnCl2 + H2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Cho các nhận định sau:
(1) Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(2) Các kim loại kiềm thổ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
(3) Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(4) Thành phần cacbon trong gang trắng nhiều hơn trong gang xám.
(5) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép.
(6) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
Câu 7:
Kim loại M vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch HNO3 đặc, nguội. M là
về câu hỏi!