Câu hỏi:

12/03/2020 415

             Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào:

            (1) loại tác nhân gây đột biến.                            (2) đặc điểm cấu trúc của gen.

            (3) cường độ, liều lượng của tác nhân.              (4) chức năng của gen.

            (5) cơ quan phát sinh đột biến.

Số ý đúng là

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

           Đáp án : A

            1.Tác nhân gây đột biến mạnh => tần số đột biến cao => 1 đúng

            2.Gen có cấu trúc càng bền vững càng khó bị đột biến ( ví dụ gen có nhiều G-X thì liên kết hidro nhiều,

            bền hơn,khó đột biến hơn)=> 2 đúng

            3.Liều lượng,cường độ càng lớn => tần số đột biến càng cao => 3 đúng

4. Chức năng của gen và cơ quan phát sinh đột biến  không liên quan đến  tần số đột biến=> 4 và 5 sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN là

Xem đáp án » 12/03/2020 26,886

Câu 2:

Codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

Xem đáp án » 12/03/2020 25,556

Câu 3:

Nhận định nào sau đây về liên kết gen là KHÔNG đúng?

Xem đáp án » 12/03/2020 9,222

Câu 4:

Quy luật phân li của Menden thực chất nói về

Xem đáp án » 12/03/2020 9,143

Câu 5:

Nhận định đúng về thể dị đa bội

Xem đáp án » 11/03/2020 7,569

Câu 6:

                  Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit :

                 1. ADN                  2. mARN                     3. tARN                    4. Ribôxôm

                 5. axitamin              6. chất photphat cao năng (ATP)

    Phương án đúng là

Xem đáp án » 12/03/2020 6,654

Câu 7:

   Nhận định đúng về thể tam bội (3n)

              (1) Cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính.

              (2) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng, khích thước giống nhau.

              (3) Thể tam bội thường không có hạt nên có lợi cho cây lấy quả.

              (4) Thể tam bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ.

              (5) Thể tam bội là thể đa bội lẻ.

             (6) Thể tam bội được tạo ra bằng giao phối cây tứ bội với cây lưỡng bội hoặc gây đột biến trong giảm phân ở một cây.

Số đáp án đúng là 

Xem đáp án » 12/03/2020 6,196

Bình luận


Bình luận