Câu hỏi:
10/07/2025 64
Thông tin. Cơ cấu kinh tế ngành và nội ngành chuyển biến tích cực; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo và ứng dụng công nghệ cao tăng lên. Cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực năng suất lao động thấp sang khu vực năng suất lao động cao hơn. Tỉ trọng lao động nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng số lao động cả nước giảm từ 48,6% năm 2010 xuống còn 34% năm 2020. Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 30,3%; ngành dịch vụ từ 29,7% lên khoảng 35,7% trong cùng giai đoạn;... Đời sống người dân không ngừng được cải thiện; tạo sinh kế và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Thu nhập bình quân đầu người tăng 3,1 lần, từ 16,6 triệu đồng năm 2010 lên 51,5 triệu đồng năm 2019. Thực hiện nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Mạng lưới cơ sở y tế phát triển rộng khắp, năng lực, chất lượng khám, chữa bệnh và y đức được nâng lên; y tế cơ sở được chú trọng. Tuổi thọ trung bình tăng từ 72,9 tuổi năm 2010 lên 73,7 tuổi vào năm 2020.
Nội dung nào dưới đây không phải là chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển kinh tế của nước ta?
Thông tin. Cơ cấu kinh tế ngành và nội ngành chuyển biến tích cực; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo và ứng dụng công nghệ cao tăng lên. Cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực năng suất lao động thấp sang khu vực năng suất lao động cao hơn. Tỉ trọng lao động nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng số lao động cả nước giảm từ 48,6% năm 2010 xuống còn 34% năm 2020. Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 30,3%; ngành dịch vụ từ 29,7% lên khoảng 35,7% trong cùng giai đoạn;... Đời sống người dân không ngừng được cải thiện; tạo sinh kế và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Thu nhập bình quân đầu người tăng 3,1 lần, từ 16,6 triệu đồng năm 2010 lên 51,5 triệu đồng năm 2019. Thực hiện nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Mạng lưới cơ sở y tế phát triển rộng khắp, năng lực, chất lượng khám, chữa bệnh và y đức được nâng lên; y tế cơ sở được chú trọng. Tuổi thọ trung bình tăng từ 72,9 tuổi năm 2010 lên 73,7 tuổi vào năm 2020.
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Một nền kinh tế được coi là phát triển khi cơ cấu lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ phải lớn hơn lao động tham gia vào khu vực
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 3:
Giải quyết tốt vấn đề nào dưới đây sẽ góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người (HDI) ở nước ta hiện nay?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 4:
Trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế nếu tăng trưởng kinh tế mà không chú trọng đến phát triển bền vững sẽ gây ra hậu quả nào dưới đây?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh bản chất của phát triển kinh tế?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn Giáo dục kinh tế và pháp luật (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Sổ tay Giáo dục Kinh tế & Pháp luật 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 đạt mức cao nhất so với các năm trước đó. |
Sai. Thông tin chỉ nói tốc độ tăng trưởng năm 2023 là 5,05% và quý IV là 6,72% là "cao nhất so với quý III, II và quý 1" (trong cùng năm 2023), và "cao hơn mức trung bình của thế giới và khu vực cũng như nhiều nước trong giai đoạn tăng trưởng nhanh". Nó không nói là cao nhất so với các năm trước đó. Để khẳng định điều này cần có số liệu so sánh với các năm trước như 2022, 2021, v.v. |
b) Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 sẽ tỉ lệ thuận với mức thu nhập và đời sống của người dân. |
Đúng. Tốc độ tăng trưởng GDP cao thường cho thấy nền kinh tế đang tạo ra nhiều của cải hơn. Điều này tạo điều kiện để tăng thu nhập bình quân đầu người, cải thiện việc làm, và từ đó nâng cao mức sống và đời sống của người dân. Mặc dù không phải lúc nào cũng tỉ lệ thuận hoàn toàn do vấn đề phân phối, nhưng về cơ bản, tăng trưởng kinh tế là nền tảng để cải thiện đời sống. |
c) Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 cho thấy Việt Nam là quốc gia có mức sống cao. |
Sai. Tốc độ tăng trưởng GDP cao thể hiện sự năng động của nền kinh tế, nhưng không trực tiếp cho thấy mức sống cao. Mức sống cao phải được đánh giá dựa trên GDP bình quân đầu người (giá trị tuyệt đối), chỉ số phát triển con người (HDI), chất lượng dịch vụ công, tỉ lệ nghèo, v.v. Việt Nam vẫn thuộc nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình thấp/trung bình, không phải là quốc gia có mức sống cao. |
d) Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 là căn cứ để so sánh với sự tăng trưởng kinh tế của năm 2024.
|
Đúng. Các số liệu tăng trưởng GDP hàng năm là cơ sở quan trọng để các nhà kinh tế, chính phủ so sánh, đánh giá hiệu quả chính sách, và từ đó dự báo, đề ra mục tiêu cho các năm tiếp theo. Tốc độ tăng trưởng của năm 2023 sẽ là một điểm mốc để so sánh với tốc độ tăng trưởng của năm 2024. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.