Câu hỏi:
15/07/2025 12
Chị T ấp ủ dự định cho con trai (hiện đang học lớp 10) đi du học. Chị ước tính số tiền cần để trả tiền chi phí cho con 4 năm đại học là 300 triệu đồng. Với số tiền lớn này, Chị T xác định mốc thời gian tiết kiệm tiền phải trên 2 năm, mục tiêu trước mắt là khoản chi phí cho con học trung tâm để lấy chứng chỉ ngoại ngữ trong năm học lớp 10 này. Chị T lập một kế hoạch tài chính để đạt được mục tiêu tài chính trên. Theo dự kiến, mỗi tháng nhà chị T sẽ phải tiết kiệm tối thiểu 8 triệu đồng và duy trì mức tiết kiệm này là 3 năm. Để dự phòng chi phí phát sinh và đáp ứng các nhu cầu cấp thiết khác như: quỹ học tập, quỹ dự phòng, quỹ mừng sinh nhật bạn bè, người thân, ... mỗi tháng chị T tiết kiệm thêm 1 triệu đồng bỏ ở một ống tiết kiệm riêng dùng trong trường hợp khẩn cấp. Ngoài ra, chị T dự tính, sẽ làm thêm công việc báo cáo thuế tháng cho 2 công ty và chị T dùng số tiền này bổ sung vào quỹ tiết kiệm của mình. Trong 20 tháng đầu tiên, gia đình chị T cố gắng đạt được mục tiêu tiết kiệm 200 triệu đồng. Từ số tiền này, T sẽ mở tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng để đầu tư sinh lời mỗi năm. Số tiền sinh lời này, T dùng bổ sung vào quỹ tiết kiệm của mình để sớm đạt được mục tiêu tài chính đã đặt.
Để thực hiện được mục tiêu cho con đi du học như dự định, với nguồn thu nhập hiện tại chị T nên cắt giảm các khoản chi tiêu nào dưới đây?
Chị T ấp ủ dự định cho con trai (hiện đang học lớp 10) đi du học. Chị ước tính số tiền cần để trả tiền chi phí cho con 4 năm đại học là 300 triệu đồng. Với số tiền lớn này, Chị T xác định mốc thời gian tiết kiệm tiền phải trên 2 năm, mục tiêu trước mắt là khoản chi phí cho con học trung tâm để lấy chứng chỉ ngoại ngữ trong năm học lớp 10 này. Chị T lập một kế hoạch tài chính để đạt được mục tiêu tài chính trên. Theo dự kiến, mỗi tháng nhà chị T sẽ phải tiết kiệm tối thiểu 8 triệu đồng và duy trì mức tiết kiệm này là 3 năm. Để dự phòng chi phí phát sinh và đáp ứng các nhu cầu cấp thiết khác như: quỹ học tập, quỹ dự phòng, quỹ mừng sinh nhật bạn bè, người thân, ... mỗi tháng chị T tiết kiệm thêm 1 triệu đồng bỏ ở một ống tiết kiệm riêng dùng trong trường hợp khẩn cấp. Ngoài ra, chị T dự tính, sẽ làm thêm công việc báo cáo thuế tháng cho 2 công ty và chị T dùng số tiền này bổ sung vào quỹ tiết kiệm của mình. Trong 20 tháng đầu tiên, gia đình chị T cố gắng đạt được mục tiêu tiết kiệm 200 triệu đồng. Từ số tiền này, T sẽ mở tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng để đầu tư sinh lời mỗi năm. Số tiền sinh lời này, T dùng bổ sung vào quỹ tiết kiệm của mình để sớm đạt được mục tiêu tài chính đã đặt.
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình của chị T trong thông tin trên không bao gồm khoản chi nào dưới đây?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 3:
Trong thông tin trên, nội dung nào dưới đây không thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình của chị T?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Kinh tế pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn Giáo dục kinh tế và pháp luật (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.