Gia đình anh An có thu nhập hàng tháng là 30 triệu đồng, bao gồm tiền lương của anh An và vợ anh. Gia đình gồm 4 thành viên: anh An, vợ anh và hai con đang đi học. Hàng tháng, gia đình anh chi 10 triệu đồng cho tiền nhà và tiền điện nước, 7 triệu đồng cho tiền ăn uống, học phí của hai con là 5 triệu đồng. Số tiền còn lại, anh An thường sử dụng để đi chơi, ăn uống ngoài hoặc mua sắm những món đồ xa xỉ. Sau một thời gian, anh nhận ra gia đình thường không có khoản tiết kiệm nào và gặp khó khăn khi có tình huống khẩn cấp như ốm đau hoặc sửa chữa nhà cửa.
Câu hỏi:
a/ Em hãy phân tích tình huống của gia đình anh An, chỉ ra những biểu hiện của việc quản lý thu chi trong gia đình hợp lý và không hợp lý.
b/ Dựa trên các số liệu trong tình huống, em hãy xác định số tiền chi thiết yếu của gia đình anh An (bao gồm tiền nhà, điện nước, ăn uống và học phí). Từ đó, đề xuất một kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn để gia đình có thể tiết kiệm và lập quỹ dự phòng cho các tình huống bất ngờ.
Gia đình anh An có thu nhập hàng tháng là 30 triệu đồng, bao gồm tiền lương của anh An và vợ anh. Gia đình gồm 4 thành viên: anh An, vợ anh và hai con đang đi học. Hàng tháng, gia đình anh chi 10 triệu đồng cho tiền nhà và tiền điện nước, 7 triệu đồng cho tiền ăn uống, học phí của hai con là 5 triệu đồng. Số tiền còn lại, anh An thường sử dụng để đi chơi, ăn uống ngoài hoặc mua sắm những món đồ xa xỉ. Sau một thời gian, anh nhận ra gia đình thường không có khoản tiết kiệm nào và gặp khó khăn khi có tình huống khẩn cấp như ốm đau hoặc sửa chữa nhà cửa.
Câu hỏi:
a/ Em hãy phân tích tình huống của gia đình anh An, chỉ ra những biểu hiện của việc quản lý thu chi trong gia đình hợp lý và không hợp lý.
b/ Dựa trên các số liệu trong tình huống, em hãy xác định số tiền chi thiết yếu của gia đình anh An (bao gồm tiền nhà, điện nước, ăn uống và học phí). Từ đó, đề xuất một kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn để gia đình có thể tiết kiệm và lập quỹ dự phòng cho các tình huống bất ngờ.
Quảng cáo
Trả lời:
Sự cần thiết phải lập kế hoạch quản lý thu chi:
- Giúp gia đình nắm rõ tình hình tài chính, tránh tình trạng chi tiêu vượt quá khả năng. Giúp gia đình theo dõi các khoản thu nhập từ lương, thưởng, đầu tư và các khoản chi tiêu như sinh hoạt, giáo dục, y tế.
- Lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, ưu tiên các khoản cần thiết, đảm bảo cuộc sống ổn định. Giúp gia đình lập kế hoạch cho các mục tiêu tài chính dài hạn như mua nhà, xe, hoặc tiết kiệm cho con cái học đại học.
- Giúp gia đình chủ động ứng phó với các tình huống bất ngờ như bệnh tật, mất việc làm,... Đảm bảo rằng thu nhập đủ để trang trải chi tiêu hàng tháng và có thể dự phòng cho các tình huống khẩn cấp (như ốm đau, thất nghiệp).
- Tiết kiệm được một phần thu nhập để đầu tư, tạo lập cuộc sống tốt đẹp hơn. Một kế hoạch tài chính tốt giúp gia đình có thể chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu, giải trí và du lịch, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Chi thiết yếu: Là những khoản bắt buộc phải chi tiêu hàng tháng phục vụ nhu cầu về: ăn, mặc, ở đi lại, sinh hoạt, học tập,… bảo đảm nhu cầu vật chất của các thành viên trong gia đình
- Chi không thiết yếu: là các khoản chi phục vụ cho các mối quan hệ xã hội và mua sắm xa sỉ.
* Chỉ ra những biểu hiện của việc quản lý thu chi hợp lý và không hợp lý trong gia đình:
* Biểu hiện của quản lý thu chi hợp lý:
- Chi tiêu cho các khoản thiết yếu: Gia đình anh An có kế hoạch chi tiêu cho các khoản thiết yếu như tiền nhà, điện nước, ăn uống và học phí cho con cái. Đây là những khoản chi cơ bản và không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, đảm bảo rằng các nhu cầu sinh hoạt cơ bản của gia đình được đáp ứng.
Tiền nhà và điện nước: 10 triệu đồng.
Tiền ăn uống: 7 triệu đồng.
Học phí: 5 triệu đồng.
- Ưu tiên chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản: Gia đình đã ưu tiên chi trả các chi phí liên quan đến nơi ở và giáo dục, thể hiện sự quan tâm đến các nhu cầu thiết yếu và lâu dài.
* Biểu hiện của quản lý thu chi không hợp lý:
- Thiếu kế hoạch tiết kiệm: Mặc dù thu nhập của gia đình ổn định và các khoản chi tiêu thiết yếu đã được chi trả, gia đình anh An không có kế hoạch tiết kiệm hoặc lập quỹ dự phòng. Điều này dẫn đến việc gia đình gặp khó khăn khi có tình huống khẩn cấp (như ốm đau hoặc sửa chữa nhà cửa), do không có nguồn tài chính dự phòng.
- Chi tiêu vượt quá khả năng tiết kiệm: Số tiền còn lại sau khi chi trả các khoản thiết yếu (8 triệu đồng) thường được sử dụng cho các hoạt động giải trí, mua sắm xa xỉ mà không có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Đây là một biểu hiện của việc tiêu dùng ngắn hạn mà không có sự chuẩn bị cho các tình huống dài hạn.
- Không kiểm soát được chi tiêu không thiết yếu: Các khoản chi như đi chơi, ăn uống ngoài, mua sắm đồ xa xỉ không được kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến việc sử dụng hết số tiền dư mà không để lại khoản tiết kiệm.
Xác định số tiền chi thiết yếu:
- Tiền nhà và điện nước: 10 triệu đồng.
- Tiền ăn uống: 7 triệu đồng.
- Học phí: 5 triệu đồng.
Tổng chi thiết yếu:
10 triệu+7 triệu+5 triệu = 22 triệu đồng.
=> Như vậy, số tiền chi thiết yếu của gia đình anh An là 22 triệu đồng/tháng, chiếm phần lớn thu nhập hàng tháng của gia đình (30 triệu đồng).
* Đề xuất giúp gia đình anh An tỉ lệ phân chia các khoản chi hợp lý hơn. Để gia đình có thể tiết kiệm và lập quỹ dự phòng, kế hoạch chi tiêu nên được điều chỉnh lại như sau:
- 50% thu nhập cho các chi phí thiết yếu: Gia đình anh An đã chi 22 triệu đồng cho các khoản chi thiết yếu, chiếm khoảng 73% tổng thu nhập. Điều này là khá cao so với mức khuyến nghị là 50%. Gia đình cần xem xét cắt giảm các chi phí này (nếu có thể) bằng cách:
+ Tìm kiếm phương án thuê nhà giá rẻ hơn hoặc giảm bớt các tiện ích không cần thiết.
+ Điều chỉnh lại tiền ăn uống bằng cách hạn chế ăn uống ngoài và tập trung vào nấu ăn tại nhà, giúp tiết kiệm chi phí.
- 30% thu nhập cho các chi tiêu linh hoạt: Khoảng 8 triệu đồng còn lại có thể dành cho các khoản chi tiêu linh hoạt như:
+ Chi phí giải trí (vui chơi, ăn uống ngoài): 4 triệu đồng/tháng.
+ Mua sắm các vật dụng cần thiết: 2 triệu đồng/tháng.
+ Chi phí phát sinh nhỏ khác: 2 triệu đồng/tháng.
- 20% thu nhập cho tiết kiệm và quỹ dự phòng: Gia đình nên cố gắng tiết kiệm ít nhất 20% thu nhập hàng tháng, tương đương với 6 triệu đồng. Số tiền này có thể được chia thành:
+ Tiết kiệm dài hạn: 3 triệu đồng/tháng để đầu tư cho các kế hoạch dài hạn như mua nhà, quỹ giáo dục cho con cái, hoặc quỹ hưu trí.
+ Quỹ dự phòng khẩn cấp: 3 triệu đồng/tháng để lập quỹ dự phòng cho các tình huống khẩn cấp như bệnh tật, sửa chữa nhà cửa, hoặc thất nghiệp. Quỹ này cần được xây dựng sao cho có đủ tiền để chi trả chi phí sinh hoạt trong 3-6 tháng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Giáo dục Kinh tế và pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Kinh tế pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Câu |
Nội dung |
a. |
- Quản lí thu chi trong gia đình là việc quản lí các khoản thu nhập, chi tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho các thành viên trong gia đình và phù hợp với thu nhập của gia đình |
|
Sự cần thiết phải lập kế hoạch quản lý thu chi: |
|
- Giúp gia đình nắm rõ tình hình tài chính, tránh tình trạng chi tiêu vượt quá khả năng. Giúp gia đình theo dõi các khoản thu nhập từ lương, thưởng, đầu tư và các khoản chi tiêu như sinh hoạt, giáo dục, y tế. |
|
- Lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, ưu tiên các khoản cần thiết, đảm bảo cuộc sống ổn định. Giúp gia đình lập kế hoạch cho các mục tiêu tài chính dài hạn như mua nhà, xe, hoặc tiết kiệm cho con cái học đại học. |
|
- Giúp gia đình chủ động ứng phó với các tình huống bất ngờ như bệnh tật, mất việc làm,... Đảm bảo rằng thu nhập đủ để trang trải chi tiêu hàng tháng và có thể dự phòng cho các tình huống khẩn cấp (như ốm đau, thất nghiệp). |
|
- Tiết kiệm được một phần thu nhập để đầu tư, tạo lập cuộc sống tốt đẹp hơn. Một kế hoạch tài chính tốt giúp gia đình có thể chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu, giải trí và du lịch, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. |
|
- Thói quen chi tiêu cuả P trong thông tin trên là chưa hợp lí |
|
Vì những lí do sau: |
|
Không có kế hoạch chi tiêu rõ ràng: P sử dụng tiền lương để "bù đắp" cho sự mệt mỏi, thiếu kế hoạch tiết kiệm hoặc quản lý tài chính dài hạn. Việc chi tiêu vào những buổi shopping, ăn nhậu và du lịch giá rẻ là chi tiêu nhất thời, không có mục tiêu tài chính cụ thể, và dễ dẫn đến việc tiêu hết lương trước khi tháng mới bắt đầu. |
|
Không có sự đầu tư cho bản thân:Mặc dù P nhận ra bản thân không còn sức lực để học hỏi và phát triển thêm kỹ năng, nhưng thay vì đầu tư thời gian và tiền bạc để phát triển kiến thức hoặc kỹ năng mới, P lại tập trung vào các hoạt động tiêu xài và tiêu khiển ngắn hạn. Điều này không chỉ làm lãng phí cơ hội phát triển bản thân mà còn hạn chế khả năng nâng cao thu nhập trong tương lai. |
|
Thiếu quỹ dự phòng:P không có kế hoạch tiết kiệm hoặc lập quỹ dự phòng cho các tình huống khẩn cấp. Việc "dành dụm" chỉ để mua các món đồ xa xỉ như xe hay điện thoại đời mới không thực sự giúp tăng giá trị tài sản hoặc an toàn tài chính trong dài hạn. |
|
Tóm lại, thói quen chi tiêu của P chưa tích cực vì không có sự cân đối giữa các nhu cầu ngắn hạn và dài hạn, không có kế hoạch tiết kiệm và quản lý tài chính hợp lý. |
|
Thái độ của bản thân đối với thói quen của P: - Không đồng tình với thói quen chi tiêu của P - Là người trẻ cần có kế hoạch chi tiêu hợp lý để có dự phòng cho tương lai và chủ động trong cuộc sống |
|
Liên hệ bản thân về việc lập kế hoạch tài chính |
b |
b. Thói quen chi tiêu không tích cực có thể ảnh hưởng đến đời sống gia đình: |
|
Gây thiếu hụt tài chính:Nếu chi tiêu không có kế hoạch, gia đình dễ rơi vào tình trạng chi tiêu vượt quá thu nhập, dẫn đến nợ nần hoặc thiếu hụt tài chính cho các nhu cầu thiết yếu như tiền nhà, tiền học của con cái, chi phí sinh hoạt. |
|
Không có quỹ dự phòng cho các tình huống khẩn cấp:Gia đình không có quỹ dự phòng có thể gặp rủi ro lớn nếu gặp phải các tình huống không lường trước như bệnh tật, thất nghiệp, hoặc chi phí phát sinh ngoài dự tính. Khi không có tiền dự phòng, gia đình có thể phải vay nợ hoặc bán đi tài sản để trang trải chi phí, dẫn đến gánh nặng tài chính lâu dài. |
|
Gây xung đột trong gia đình:Việc chi tiêu không hợp lý có thể dẫn đến mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt khi một người tiêu xài quá mức mà không đóng góp vào việc tiết kiệm hoặc lập kế hoạch cho tương lai. Những tranh cãi về tiền bạc có thể ảnh hưởng đến hạnh phúc và hòa thuận trong gia đình. |
|
Hạn chế cơ hội phát triển tương lai:Khi không có thói quen tiết kiệm và đầu tư dài hạn, gia đình sẽ thiếu đi nguồn lực để đầu tư vào các kế hoạch lớn như mua nhà, đầu tư vào giáo dục cho con cái, hoặc tạo dựng quỹ hưu trí cho tương lai. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống trong tương lai và giảm khả năng tự chủ tài chính. |
Lời giải
a |
- Quản lí thu chi trong gia đình là việc quản lí các khoản thu nhập, chi tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho các thành viên trong gia đình và phù hợp với thu nhập của gia đình |
|
Sự cần thiết phải lập kế hoạch quản lý thu chi: |
|
- Giúp gia đình nắm rõ tình hình tài chính, tránh tình trạng chi tiêu vượt quá khả năng. Giúp gia đình theo dõi các khoản thu nhập từ lương, thưởng, đầu tư và các khoản chi tiêu như sinh hoạt, giáo dục, y tế. |
|
- Lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, ưu tiên các khoản cần thiết, đảm bảo cuộc sống ổn định. Giúp gia đình lập kế hoạch cho các mục tiêu tài chính dài hạn như mua nhà, xe, hoặc tiết kiệm cho con cái học đại học. |
|
- Giúp gia đình chủ động ứng phó với các tình huống bất ngờ như bệnh tật, mất việc làm,... Đảm bảo rằng thu nhập đủ để trang trải chi tiêu hàng tháng và có thể dự phòng cho các tình huống khẩn cấp (như ốm đau, thất nghiệp). |
|
- Tiết kiệm được một phần thu nhập để đầu tư, tạo lập cuộc sống tốt đẹp hơn. Một kế hoạch tài chính tốt giúp gia đình có thể chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu, giải trí và du lịch, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. |
|
* Phân tích tình huống: - Gia đình anh Minh có thu nhập cố định là 20 triệu đồng/tháng, bao gồm thu nhập của cả anh Minh và vợ anh. Đây là nguồn thu nhập tương đối ổn định, nhưng việc chi tiêu hàng tháng dường như chiếm hết phần lớn thu nhập. - Các khoản chi tiêu hàng tháng bao gồm những chi phí cơ bản như tiền ăn uống, học phí cho con, tiền điện nước, và tiền thuê nhà. Điều này cho thấy gia đình không có nhiều dư để tiết kiệm hoặc dự phòng. - Khi anh Minh gặp sự cố trong công việc, dẫn đến giảm thu nhập, gia đình rơi vào tình huống khó khăn về tài chính, không có quỹ dự phòng hoặc kế hoạch quản lý chi tiêu hợp lý. |
|
Vấn đề trong quản lý tài chính của gia đình anh Minh: - Thiếu quỹ dự phòng khẩn cấp: Gia đình anh Minh không có kế hoạch dự trù cho những tình huống bất ngờ như giảm thu nhập hoặc các chi phí phát sinh khác. - Thiếu sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu: Dường như gia đình chi tiêu hết mức thu nhập hàng tháng mà không có sự phân bổ hợp lý, đặc biệt là dành cho tiết kiệm hoặc đầu tư. - Không có kế hoạch chi tiêu rõ ràng: Gia đình không có kế hoạch chi tiêu dài hạn hoặc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí cố định và linh hoạt hàng tháng. |
b |
Hãy giúp gia đình anh Minh lập kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn để ổn định cuộc sống: Bước 1: Thảo luận để xác định mục tiêu tài chính trong gia đình Căn cứ vào tình hình thực tế của gia đình, anh Minh cần thiết lập mục tiêu tài chính dài hạn: Là mục tiêu tài chính phải mất thời gian dài từ 5 năm trở lên, vì trong trường hợp này, gia đình anh chưa có nhà (phải đi ở nhà thuê). |
|
Bước 2: Xác định các nguồn thu nhập - Thu nhập chủ động: Tổng thu nhập hàng tháng của gia đình anh Minh là 20 triệu đồng. - Gia đình anh Minh chưa có nguồn thu nhập thụ động. Vì vậy cần tăng cường các khoản thu nhập khác: Anh Minh và vợ có thể tìm thêm các nguồn thu nhập phụ (ví dụ: công việc bán thời gian, làm thêm tại nhà) để bù đắp cho các khoản giảm thu nhập tạm thời. |
|
Bước 3: Thống nhất các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu - Chi thiết yếu: Là những khoản bắt buộc phải chi tiêu hàng tháng phục vụ nhu cầu về: ăn, mặc, ở đi lại, sinh hoạt, học tập,… bảo đảm nhu cầu vật chất của các thành viên trong gia đình - Chi không thiết yếu: là các khoản chi phục vụ cho các mối quan hệ xã hội và mua sắm xa sỉ. |
|
Bước 4. Thống nhất giữa các thành viên trong gia đình về tỉ lệ phân chia các khoản chi. - Gia đình cần phân chia thu nhập hàng tháng thành các khoản cụ thể như: chi phí sinh hoạt cơ bản (ăn uống, điện nước, học phí), khoản tiết kiệm, khoản đầu tư và khoản dành cho chi tiêu linh hoạt - không thiết yếu (vui chơi, giải trí). - Theo nguyên tắc "50-30-20," gia đình có thể phân bổ thu nhập như sau: + 50% chi cho các nhu cầu thiết yếu cơ bản (nhà ở, ăn uống). + 30% mục tiêu tài chính (để tiết kiệm và đầu tư). + 20% chi tiêu không thiết yếu (giải trí, mua sắm). |
|
Bước 5: Thực hiện các khoản thu, chi theo kế hoạch thông qua việc ghi chép và điều chỉnh các khoản chi tiêu cho phù hợp. - Sau khi lập được kế hoạch chi tiêu trong gia đình, cần thực hiện nghiêm túc bản kế hoạch đó cụ thể là: + Ghi chép chi tiết quá trình thu chi, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch thu chi trong gia đình. + Kiểm soát việc chi tiêu, tránh các khoản chi tiêu không hợp lí, thực hiện thói quen tiêu dùng thông minh để đạt mục tiêu tài chính. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.