Câu hỏi:
13/03/2020 1,602Ở một loài thực vật, chiều cao thân do ba cặp gen (A, a; B, b; C, c) quy định. Sự có mặt của mỗi alen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có chiều cao là 100 cm. Cho giao phấn giữa cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
1. Cây F1 có chiều cao trung bình là 130 cm.
2. Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, xác suất thu được cây có chiều cao 120 cm ở đời F2 là 15/64
3. Khi cho cây mang kiểu gen Aabbcc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 140 cm ở đời con là 1/16 .
4. Khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1., xác suất thu được cây có chiều cao 150 cm là 5/32
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Khi giao phấn cây cao nhất (mang kiểu gen AABBCC) với cây thấp nhất (aabbcc), đời F1 mang kiểu gen dị hợp về ba cặp alen (AaBbCc) Chiều cao của cây F1 là:
100+3.10=130 1 đúng
- Cây có chiều cao 120 cm mang : (120-100):2= alen trội
Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên : AaBbCc x AaBbCc
Xác suất thu đươc cây có chiều cao 120 cm ở đời F2 là: 2 đúng
- Cho cây có kiểu gen Aabbcc giao phấn ngẫu nhiên với cây F1 ta có sơ đồ lai “AaBbCc x Aabbcc” đời F1 luôn nhận hai alen lặn (b, c) từ cây mang kiểu gen Aabbcc khi giao phấn cây mang kiểu gen Aabbcc với cây F1 thì xác suất thu được cây có chiều cao 140 cm (mang 4 alen trội) là: 3 đúng
- Khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1 ta có sơ đồ lai “AaBbCc x AABbCc” đời F1 luôn nhận một alen trội (A) từ cây mang kiểu gen AABbCc nên khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 150cm (mang 5 alen trội) là: 4 đúng
Vậy có 4 phát biểu đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây nói về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là sai ?
Câu 3:
Cho các thành tựu sau dây, những thành tựu dược tạo ra từ ứng dụng của công nghệ gen?
(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người
(2) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia
(3) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp -carôten (tiền vitamin A) trong hạt
(4) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
Câu 4:
Giả sử cho 4 loài của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có giới hạn sinh thái cụ thể như sau:
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ rộng nhất.
II. Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1độ C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại.
III. Trình tự vùng phân bố từ hẹp đến rộng về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: BDAC
IV. Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 30 độ C
Câu 5:
Phương pháp nào dưới đây không được dùng trong nghiên cứu di truyền người?
Câu 6:
Ở một tế bào sinh dục đực, sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần giảm phân I của phân bào giảm nhiễm (giảm phân 2 diễn ra bình thường) sẽ tạo ra loại giao tử náo dưới đây?
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của vòng tuần hoàn kép so với vòng tuần hoàn đơn?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!