Câu hỏi:
13/07/2024 1,738Dẫn chậm một luồng khí H2dư lần lượt qua các ống thủy tinh mắc nối tiếp có chứa các oxit và cacbon (số mol mỗi chất đều bằng 1 mol) đã được nung nóng như hình vẽ sau:
Ở ống nào có xảy ra phản ứng hóa học? Viết phương trình hóa học minh họa
Quảng cáo
Trả lời:
Chú ý: H2, CO chỉ khử được oxit kim loại trung bình và yếu (không khử được oxit của Na, K, Ca, Ba, Mg, Al)
Ống (1): không xảy ra phản ứng
Ống (2): CuO + H2 → Cu + H2O↑
1 → 1
Ống (3): Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O↑
1 → 3
Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (3) gồm: H2 dư và 4 mol hơi H2O
Ống (4): C + 2H2O → CO2 + 2H2↑
1→ 2 1 2
Dư: 2
Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (4) gồm: 2 mol H2O; 1 mol CO2; H2 dư
Ống (5): Na2O + H2O → 2NaOH
1 → 1 2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
1 → 2 1
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
Lời giải
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.