Câu hỏi:

13/07/2024 1,002

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH

(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4.

(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH.

(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên.

Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

(a) CO2 + NaOH → NaHCO3

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O

Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)

(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2

(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)

(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)

(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g