Câu hỏi:
14/03/2020 772Gen D bị đột biến thành alen d có chiều dài giảm 10,2A0 và ít hơn 8 liên kết hidro so với alen D. Khi cặp gen Dd nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho alen d giảm so với alen D là
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp đề ôn tập thi THPTQG môn Sinh Học có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: A
Chiều dài gen giảm 10,2 Ao
<=> mất đi số nu là = 2A+2G
Ít hơn alen ban đầu 8 liên kết H
<=> tổng số nu mất đi: A+3G = 8
Vậy số nu mất đi là A = T = 1 và G = X = 2
Sau 3 lần liên tiếp, số nu môi trường nội bào cung cấp giảm đi là
A = T = 1 x (23 – 1) = 7
G = X = 2 x (23 – 1) = 14
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong chọn giống, để loại bỏ 1 gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
Câu 2:
Cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn khác biệt nhau ở chỗ:
Câu 3:
Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lý thuyết,trong các phép lai sau đây có bao nhiêu hép lai có thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao, quả vàng: 2 thân cao, quả đỏ: 1 thân thấp, quả đỏ?
(1) AaBB x AaBB
(2) (f = 20%) x (f = 0%)
(3) AaBb x AABb
(4) (f = 20%) x (f = 20%)
(5) x , liên kết hoàn toàn
(6) (f = 0%) x (f = 10%)
(7) x , liên kết gen hoàn toàn
(8) x , (f = 25%)
Câu 4:
Một gen dài 4080 A0, có số nuclêôtit loại A bằng 1,5 lần nuclêôtit loại G. Do đột biến mất đoạn, trong gen còn lai 640 nuclêôtit loại A và 2240 liên kết hydro. Số nuclêôtit loại G bị mất do đột biến là:
Câu 5:
Một cặp NST tương đồng quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra loại giao tử nào?
Câu 6:
Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadilio đã được xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodon sau đây:
3’UAX5’ 3’XGA5’ 3’GGA5’ 3’GXU5’ 3’UUU5’ 3’GGA5’
Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadilio
Câu 7:
Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến?
(1). Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau.
(2). Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX.
(3). Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X thành A-T.
(4). Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
Có bao nhiêu ý đúng:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận