Câu hỏi:

14/03/2020 185

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao; a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Khi cho cây thân cao quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được số cá thể có kiểu hình thân cao, quả đỏ ở F1 chiếm 54%. Biết rằng không có đột biến và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn  và sinh noãn là như nhau. Theo lý thuyết trong số những cây thân cao, quả đỏ ở F1 tỉ lệ cây mà trong kiểu gen chứa 2 alen trội là

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án: B

P: cao đỏ dị hợp tự thụ

F1: A-B- = 54%

=> Vậy aabb = 4% = 0,2 ab x 0,2 ab ( hoán vị ở hai bên ngang  nhau )

=> P cho giao tử ab = 20% < 25%

=> P dị chéo và tần số hoán vị gen f = 40%

P cho giao tử: AB = ab = 20% và Ab = aB = 30%

Cây cao đỏ A-B- chứa 2 alen trội ( kiểu gen là AbaB+ABab )

Tỉ lệ cây cao đỏ chứa 2 alen trội là

0,2 x0,2 x2 + 0,3 x0,3 x2 = 0,26

Vậy trong số các cây cao đỏ, tỉ lệ chỉ mang 2 alen trội là 0,260,54=1327 = 48,15%

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong chọn giống, để loại bỏ 1 gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến

Xem đáp án » 14/03/2020 12,441

Câu 2:

Cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn khác biệt nhau ở chỗ:

Xem đáp án » 14/03/2020 7,495

Câu 3:

Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lý thuyết,trong các phép lai sau đây có bao nhiêu hép lai có thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao, quả vàng: 2 thân cao, quả đỏ: 1 thân thấp, quả đỏ?

(1) AaBB x AaBB

(2)  ABab (f = 20%) x AbaB (f = 0%)

(3) AaBb x AABb

(4) ABab(f = 20%) x ABab (f = 20%)

(5) AbaBAbaB , liên kết hoàn toàn

(6)  AbaB(f = 0%) x AbaB (f = 10%)

(7) ABabAbaB, liên kết gen hoàn toàn

(8) ABabAbaB, (f = 25%)

Xem đáp án » 14/03/2020 6,493

Câu 4:

Một gen dài 4080 A0, có số nuclêôtit loại A bằng 1,5 lần nuclêôtit loại G. Do đột biến mất đoạn, trong gen còn lai 640 nuclêôtit loại A và 2240 liên kết hydro. Số nuclêôtit loại G bị mất do đột biến là:

Xem đáp án » 24/03/2020 5,717

Câu 5:

Một cặp NST tương đồng quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra loại giao tử nào?

Xem đáp án » 14/03/2020 5,572

Câu 6:

Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadilio đã được xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodon sau đây:

3’UAX5’ 3’XGA5’ 3’GGA5’ 3’GXU5’ 3’UUU5’ 3’GGA5’

Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadilio

Xem đáp án » 14/03/2020 5,207

Câu 7:

Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến?

(1). Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau.

(2). Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX.

(3). Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X thành A-T.

(4). Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.

Có bao nhiêu ý đúng:

Xem đáp án » 14/03/2020 4,611

Bình luận


Bình luận