Câu hỏi:
14/03/2020 290Một đột biến gen làm mất 3 cặp nucleotit ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Đột biến mất 3 cặp nu ở 3 vị trí khác nhau mất trọn vẹn 1 bộ ba tương ứng với chuỗi polipeptit mất 1 axit amin
- 3 nucleotit đầu tiên của gen không bị ảnh hưởng axit amin mở đầu không thay đổi; từ nucleotit thứ 4 trở đi khung đọc của riboxom sẽ bị lệch cho đến nucleotit gần nhất với nu số 31 bị mất tạo thành số bộ 3 là một số nguyên lần, tức là nucleotit số 33.
- Từ nucleotit số 4 đến nucleotit số 33 có (33-4+1)/3 = 10 bộ ba, do mất 3 cặp nucleotit còn 9 bộ ba tương ứng với 9 axit amin.
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
Câu 4:
Gen 1 có 3 alen, gen 2 có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen 3 nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:
Câu 6:
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng này mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 600 hạt (gồm 20 hạt AA, 80 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi này mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đỏ ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là
về câu hỏi!