Câu hỏi:

04/11/2021 960

Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1: 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA<MB ). Tỉ lệ của a: b là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đơn chức → R1COOH,R2COOH

Z là este được tạo bởi T và etylen glicol → este 2 chức → R1OOC−CH2−CH2−COOR2

- Quá trình 1:

Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A (ảnh 1)

Gọi a, b, c lần lượt là mol của 2 axit trong T, Z.

+ Ta có:

Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A (ảnh 2)

- Quá trình 2: Khi cho E tác dụng với dung dịch Br2, nhận thấy Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A (ảnh 3)

Trong A chỉ có 1 chất tham gia phản ứng cộng Br2 khi đó Z được tạo bởi A cũng có phản ứng cộng Br2.

+ Gọi X là axit có 2 liên kết pi: a mol

+ Gọi Y là axit có chứa 1 liên kết pi: b mol

→ Z là este của axit X, Y → có chứa 3 liên kết pi: c mol

+ Ta có hệ sau:

Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A (ảnh 4)

Bảo toàn C: n.0,03 + m.0,13 + 0,02. (n+m+2) =0,49

(với n,m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).

+ Xét n = 3 suy ra n = 2. Từ đó Z gồm

Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A (ảnh 5)

 

+ Nếu n > 3 thì m < 2: không thỏa mãn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

k = (9.2 + 2 - 8)/2 = 6 = 1 vòng benzen + 2πC=O → X không chứa πC=C ngoài vòng benzen.

Dễ thấy X là HCOOC6H4CH2OOCH → Y là HCOONa, Z là NaOC6H4CH2OH.

→ T là HOC6H4CH2OH → C sai vì T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1

→ Đáp án C