Câu hỏi:
14/03/2020 571Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y các gen này nằm trên các NST tương đồng khác nhau. Bằng phương pháp gây đột biến, người ta có thể tạo ra giống lúa mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau. Dạng đột biến hình thành nên giống lúa mới này nhiều khả năng là đột biến
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : B
Hai gen này nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau để chúng di truyền liên kết với nhau => cần đưa chúng về cùng 1 NST => sửa dụng phương pháp chuyển đoạn hai gen trên 2 NST khác nhau về 1 NST
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
Câu 5:
Ở một loài thú, lôcut gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, trong đó các kiểu gen khác nhau về lôcut này quy định các kiểu hình khác nhau; lôcut gen quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Hai lôcut này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về hai lôcut trên là
Câu 6:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây góp phần tạo nên loài mới ?
Câu 7:
Xác định tỉ lệ loại giao tử bình thường BBb được sinh ra từ các cây đa bội có kiểu gen BBbbbb
về câu hỏi!