Câu hỏi:
15/03/2020 6,731Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của trong phương trình hóa học là:
Câu 2:
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + 2H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Câu 3:
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí nhiều nhất là
Câu 4:
Cho phản ứng:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Câu 5:
Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 ® K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
Câu 6:
Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 ® H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O. Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là:
Câu 7:
Hai kim loại X,Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 ® XCl2 + 2YCl2
Y + XCl2 ® YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
về câu hỏi!