Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
22179 lượt thi 73 câu hỏi 73 phút
Câu 1:
Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là:
Câu 2:
Số oxi hóa của Iot trong IF7 là:
Câu 3:
Cho các hợp chất: H2O, Na2O, F2O, Cl2O. Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa +2 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 4:
Số oxi hóa của nguyên tố C trong các chất: CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O lần lượt là:
Câu 5:
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 6:
Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 5
B. 4
C. 3
Câu 7:
Cho phản ứng: 6H++2MnO4-+5H2O2→2Mn2++5O2+8H2O
Trong phản ứng này, H2O2đóng vai trò:
A. chất xúc tác
B. chất khử
C. chất oxi hóa
D. chất ức chế
Câu 8:
Trong phản ứng: Cu(OH)2→CuO+H2O, nguyên tố đồng:
A. bị oxi hóa
B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử
Câu 9:
Cho phản ứng
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 ® 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là:
A. FeSO4 và K2Cr2O7
B. K2Cr2O7 và FeSO4
C. H2SO4 và FeSO4
D. K2Cr2O7 và H2SO4
Câu 10:
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
D. 1
Câu 11:
Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 ® 2FeBr3
2NaBr + Cl2 ® 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử Cl- của mạnh hơn của Br-.
D. Tính oxi hóa Br2 của mạnh hơn của Cl2.
Câu 12:
Loại phản ứng luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử là
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. phản ứng trao đổi
Câu 13:
Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
(b) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO ® Fe + CO2
(d)AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là:
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 14:
Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất bên vế trái là:
A. 12
B. 14
C. 8
D. 26
Câu 15:
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3 ® FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là
B. 6
D. 5
Câu 16:
Cho phản ứng hóa học: CrCl3 + NaOCl + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là:
A. 21
B. 16
C. 28
D. 31
Câu 17:
Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Nếu tỉ lệ giữa N2O và NO là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ số mol nAl:nNO2:nNO là:
Câu 18:
Cho phản ứng: 2NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò
A. chất oxi hóa
C. chất tham gia phản ứng
D. vừa lầ chất khử, vừa là chất oxi hóa
Câu 19:
Cho phản ứng xảy ra khi cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH:
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O. Trong phản ứng này clo có vai trò:
D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
Câu 20:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
Câu 21:
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Trogn phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là:
A. 6
B. 10
Câu 22:
Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
Câu 23:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S+O2→toSO2
(b) S +Hg→HgS
(c) S+3F2→toSF6
(d) S+6HNO3 đặc→toH2SO4+6NO2+2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 3
B. 2
Câu 24:
Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4
Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên
A. Fe2+ + 2e ® Fe
B. Fe ® Fe2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e ® Cu
D. Cu ® Cu2+ + 2e
Câu 25:
Cho phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi đôt quặng pirit sắt trong không khí:
FeS2+O2→toFe2O3+SO2
Trong phản ứng này, mỗi 1 mol phân tử FeS2 đã:
A. nhường 7 mol electron
B. nhận 7 mol electron
C. nhường 11 mol electron
D. nhận 11 mol electron
Câu 26:
Cho phản ứng oxi hóa khử:
FeI2+H2SO4→toFe2(SO4)3+SO2+I2+H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
A. 20
B. 15
C. 10
D. 8
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 1 mol CuFeS2 bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra n mol SO2. Giá trị của n là:
A. 6,5
B. 7,5
C. 8,5
D. 9,5
Câu 28:
Cân bằng phản ứng hóa học sau:
CH3-C≡CH+KMnO4+H2O→CH3COOK+MnO2+K2CO3+KOH
Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 27
B. 28
C. 29
D. 30
Câu 29:
Trong phản ứng FexOy + HNO3 ® Fe(NO3)3 + N2 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ:
Câu 30:
Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của SO2 là:
Câu 31:
Xét phản ứng: R + HNO3 ® R(NO3)n + NO + H2O
Hệ số cân bằng của HNO3 là:
A. n
B. 4n
C. 3n
Câu 32:
Xét phản ứng:
2M+2nH2SO4 đặc→toM2(SO4)n+nSO2+2nH2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tạo thành là
Câu 33:
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
B. 8
D. 9
Câu 34:
Cho phản ứng hóa học sau: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 35:
Câu 36:
Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, SO32-, Na+, CO, Fe2+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
B.6
C.7
Câu 37:
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2+KMnO4→C6H5COOK+K2CO3+MnO2+KOH+H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 24
B. 27
C. 34
Câu 38:
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(c) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O
(d) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(e) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 4
Câu 39:
Phản ứng nào dưới đây chứng SO2 có tính khử:
A. S+ O2 ® SO2
B. Na2SO3 + 2HCl ® 2NaCl + SO2 h + H2O
C. SO2 + Br2 + 2H2O® H2SO4 + 2HBr
D. SO2 +2H2S ® 3S + 2H2O
Câu 40:
Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
Cho tỉ lệ mol nN2O:nN2=1:2 . Hệ số cân bằng của HNO3 là
A. 22
B. 96
C. 102
D. 60
Câu 41:
Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 ® C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau.
A. 14
C. 18
D. 20
Câu 42:
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
KMnO4+C6H5-CH=CH2+H2SO4→MnSO4+(Y)+CO2+K2SO4+H2O
(Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Tổng số các hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 15
B. 17
C. 25
D. 27
Câu 43:
Cho phương trình: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 ® dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O
Tỷ lệ a:b là:
A. 3:2
B. 2:3
C. 1:6
D. 6:1
Câu 44:
Hai kim loại X,Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 ® XCl2 + 2YCl2
Y + XCl2 ® YCl2 + X.
A. Kim loại X khử được ion Y2+
B. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
D. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
Câu 45:
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + 2H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Câu 46:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etylen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
C. 5
Câu 47:
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
Câu 48:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + K NO3 (r), (6) Al +NaCl (r)
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:
D. 2
Câu 49:
Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x:y=2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là:
A. 2x
B. 3x
C. 2y
D. y
Câu 50:
Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:
3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) 2HgO ® 2Hg + O2 h (2)
4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® NO2 h + 2H2O (4)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2 h (5) 3NO2 + 2H2O ® 2HNO3 + NO h (6)
4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 h + 2H2O (7) 2H2O2 ® 2H2O + O2 h (8)
Trong các phản ứng oxi hóa khử trên, số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:
Câu 51:
Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt (X) tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), chỉ thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Trong các chất: Fe3O4, FeCO3, FeS, Fe(NO3)2, số chất thỏa mãn X là:
A. 1
Câu 52:
Câu 53:
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử:
A. Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
B. O3 ® O2 + O
C. H2S + Pb(NO3)2 ® PbS + 2HNO3
D. Na2SO3 + H2SO4 ® SO2 + Na2SO4 + H2O
Câu 54:
Cho phản ứng:
CH3-C6H4-CH2-CH=CH2+KMnO4+H2SO4→HOOC-C6H4-COOH+CO2+K2SO4+MnSO4+H2O
A. 156
B. 129
C. 447
D. 17
Câu 55:
Cho phản ứng: KMnO4 + H2SO4 + KCl ® K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, tỉ lệ số của KMnO4 và KCl là:
A. 2:5
B. 1:5
C. 2:6
D. 1:6
Câu 56:
Cho các chất sau: FeCO3,Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất và dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là:
A. Fe3O4
B. Fe(OH)2
C. FeS
D. FeCO3
Câu 57:
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Cu và Ag:
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (d)
B. (b)
C. (c)
D. (a)
Câu 58:
Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 ® K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
A. 116
B. 36
C. 106
D. 16
Câu 59:
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chát phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
A. 1; 4
B. 1; 6
C. 1; 5
D. 1; 8
Câu 60:
Cho phương trình: Fe(NO3)2 + KHSO4 ® Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ só các chất tham gia phản ứng là
A. 18
B. 21
C. 22
D. 23
Câu 61:
Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1:2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (hệ số nguyên dương, tối giản) trong phương trình hóa học là
A. 66
B. 48
C. 38
Câu 62:
Cho phản ứng: FexOy + 2yHI ® xFeI2 + (y-x)I2 + H2O
Phản ứng trên không là phản ứng oxi hóa khử nếu
A. Luôn là phản ứng oxi hóa khử; không phụ thuộc vào x, y
Câu 63:
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí nhiều nhất là
A. KMnO4
B. K2Cr2O7
C. CaOCl2
D. MnO2
Câu 64:
(c) Fe3O4 + 4CO ® 3Fe + 4CO2
(d) AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là:
Câu 65:
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của trong phương trình hóa học là:
B. 12
Câu 66:
Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng:
M + HNO3 ® M(NO3)n + NO 2 + NO + H2O, biết VNO2:VNO=2:1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là
Câu 67:
Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 ® H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O. Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là:
A. 8 và 20
B. 10 và 18
C. 18 và 10
D. 20 và 8
Câu 68:
Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4® Fe2(SO4)3 + NO + X
Khi cân bằng (hệ số nguyên, tối giản) tổng hệ số các chất phản ứng là:
A. 9
B. 11
C. 20
D. 29
Câu 69:
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là:
Câu 70:
Trong phương trình phản ứng: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 ® K2SO4 + MnSO4 + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản sau khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
A. 13
D. 15
Câu 71:
Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ® K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:
A. 19
B. 25
C. 21
D. 41
Câu 72:
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là:
A. 32
B. 20
Câu 73:
Hỗn hợp A gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, thấy giải phóng khi NO duy nhất, phần dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Tỉ lệ x/y là:
A. 1/2
B. 1/1
C. 3/2
D. 2/1
3 Đánh giá
67%
0%
33%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com