Câu hỏi:
15/03/2020 17,862Loại phản ứng luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong phản ứng hóa hợp, phân hủy số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không ® nên phản ứng hóa hợp, phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không phải.
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi nên phản ứng trao đổi không là phản ứng oxi hóa khử.
Trong phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi nên phản ứng thế là phản ứng oxi hóa khử.
Đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của trong phương trình hóa học là:
Câu 2:
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + 2H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Câu 3:
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí nhiều nhất là
Câu 4:
Cho phản ứng:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Câu 5:
Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 ® K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
Câu 6:
Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 ® H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O. Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là:
Câu 7:
Hai kim loại X,Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 ® XCl2 + 2YCl2
Y + XCl2 ® YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
về câu hỏi!