Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4574 lượt thi 27 câu hỏi 50 phút
5238 lượt thi
Thi ngay
2130 lượt thi
3363 lượt thi
2504 lượt thi
14680 lượt thi
7142 lượt thi
Câu 1:
Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
Câu 2:
Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2O
B. C2H6
C. N2
D. MgCl2
Câu 3:
Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?
A. HCl
B. HF
C. HI
D. HBr
Câu 4:
Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất?
A. KCl
B. AlCl3
C. NaCl
Câu 5:
Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
B. NH3
C. H2O2
D. HNO3
Câu 6:
Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?
A. C2H4, O2, N2, H2S
B. CH4, H2O, C2H4, C3H6
C. C2H4, C2H2, O2, N2
D. C3H8, CO2, SO2, O2
Câu 7:
Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C2H4là
A. 1 và 5
B. 2 và 5
C. 1 và 4
D. 2 và 4
Câu 8:
Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?
A. HBr, CO2, CH4
B. Cl2, CO2, C2H2
C. NH3, Br2, C2H4
D. HCl, C2H2, CH4
Câu 9:
Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HCl, H2S
C. HCl, O3, H2S
D. HCl, Cl2, H2O
Câu 10:
X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị.
B. X2Yvà liên kết ion.
C. XY và liên kết ion.
D. XY2 và liên kết cộng hóa trị.
Câu 11:
Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N2 và HCl
B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl
D. NaCl và MgO
Câu 12:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp chất của R với hiđro là
A. HF
B. HCl
C. SiH4
D. NH3
Câu 13:
Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất oxit gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất với hiđro. Công thức oxit của R là
A. RO3
B. R2O3
C. RO2
D. RO
Câu 14:
Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B. Số oxi hóa cao nhất của A và B trong các oxit là +nO và +mO ; số oxi hóa âm của A và B trong các hợp chất với hiđro là -nH và -mH thoản mãn điều kiện: nO=nH và mO=3mH. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong hợp chất X. Công thức phân tử của X là
A. AB3
B. A2B3
C. AB2
D. AB
Câu 15:
X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro hợp chất khí có công thức hóa học H2X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm
A. IIA
B. VIA
C. IVA
D. VA
Câu 16:
Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A, B tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11. Hai nguyên tố A, B là
A. Li và C
B. Be và N
C. H và C
D. H và N
Câu 17:
Trong phân tử SO3 có bao nhiêu liên kết cho – nhận?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 18:
Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. CH4
B. CO2
C. H2O
D. H2O2
Câu 19:
Liên kết giữa C và Cl trong phân tử CCl4 thuộc loại liên kết nào?
A. cộng hóa trị có cực
B. cộng hóa trị không cực
C. phối trí
D. ion
Câu 20:
Trong các hợp chất cộng hóa trị, loại liên kết nào sau đây bền nhất?
A. liên kết đơn
B. liên kết đôi
C. liên kết ba
D. cả 3 bền như nhau
Câu 21:
Trong phân tử N2, hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng mấy cặp electron chung?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22:
Cho các liên kết sau: O - H, N - H, F - H, và C - H. Sự sắp xếp chiều tăng dần độ phân cực của liên kết là
A. N-H < O-H < F-H < C-H
B. O-H < N-H < F-H < C-H
C. C-H < O-H < N-H < F-H
D. C-H < N-H < O-H < F-H
Câu 23:
Trong hợp chất của R với hiđro, R chiếm 1617 phần khối lượng. Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là
A. SO3
B. Al2O3
C. CO2
D. MgO
Câu 24:
Anion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A, B tạo nên. Tổng số electron trong Y2- là 50. Hai nguyên tố A, B là
A. C và O
B. C và N
C. O và Cl
D. O và S
Câu 25:
Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
A. các đám mây electron.
B. các electron hoá trị.
C. các cặp electron dùng chung.
D. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử.
Câu 26:
Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là
A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ.
B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy.
D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li.
Câu 27:
Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ?
A. N2, CO2, Cl2, H2
B. N2, Cl2, H2, HCl
C. N2, HI, Cl2, CH4
D. Cl2, O2, N2, F2
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com