Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8898 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Đồng có 2 đồng vị là C63u và C65u. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị C65u
A. 20%.
B. 70%.
C. 73%.
D. 27%
Câu 2:
Nguyên tử P (Z = 15) có số electron ở lớp ngoài cùng là
A. 7.
B. 4.
C. 8.
D. 5.
Câu 3:
Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 8, 18, 32.
B. 2, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 8, 18.
D. 2, 4, 6, 8.
Câu 4:
Có các đồng vị sau H11; H12; Cl1735; Cl1737 . Có thể tạo ra số phân tử hidro clorua (HCl) là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 5:
Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi số loại hạt cơ bản là
A. 1.
B. 2.
Câu 6:
Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. proton
B. nơtron.
C. electron.
D. nơtron và electron
Câu 7:
Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là
A. 18e.
B. 9e.
C. 32e.
D. 8e.
Câu 8:
Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. proton, electron.
C. proton, nơtron.
D. electron, nơtron.
Câu 9:
Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai?
A. 1s < 2s
B. 4s > 3s.
C. 3d < 4s.
D. 3p < 3d.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
Câu 11:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 18.
B. 17.
C. 15.
D. 16.
Câu 12:
Số khối của nguyên tử bằng tổng
A. số n và e.
B. số p và e.
C. sổng số n, e, p.
D. số p và n.
Câu 13:
Số nơtron trong nguyên tử K1939 là
A. 20.
B. 39.
C. 19.
D. 58.
Câu 14:
Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là
A. 1s22s22p63s23p2
B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 15:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng
A. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân.
B. số proton nhưng khác nhau số nơtron.
C. số khối nhưng khác nhau số proton.
D. cùng điện tích hạt nhân và số khối.
Câu 16:
Cấu hình electron không đúng là
A. Na+ (Z=11) : 1s22s22p63s2
B. Na (Z=11) : 1s22s22p63s1
C. F (Z=9) : 1s22s22p5
D. F- (Z=9) : 1s22s22p6
Câu 17:
Số phân lớp electron của lớp M (n = 3) là
Câu 18:
Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 1, 2 và 3
D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu 19:
Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là
A. S (Z = 16).
B. Si (Z = 12).
C. P (Z = 15).
D. Cl (Z = 17).
Câu 20:
Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 21:
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X là 46, trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 hạt. Vị trí của nguyên tố X là
A. chu kì 3, nhòm VA.
B. chu kì 5, nhóm VA.
C. chu kì 5, nhóm IIIA.
D. chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 22:
Cấu hình electron của anion X2- là 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p63s23p64s2.
B. 1s22s22p63s23p63d2.
C. 1s22s22p63s23p4.
D. 1s22s22p63s2.
Câu 23:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?
A. 3CuO+2NH3→t∘3Cu+N2+3H2O
B. 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
C. 3Fe+2O2→t∘Fe3O4
D. 2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
Câu 24:
A. Q1530, R1531
B. X1224, Y1327
C. M1123, U1939
D. Z2040, T1840
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lớp electron M có năng lượng cao hơn lớp L.
B. Trong nguyên tử, các electron chuyển động theo quỹ đạo trong hoặc bầu dục.
C. Các phi kim thường có từ 5 đến 7 electron lớp ngoài cùng nguyên tử.
D. Các kim loại thường có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử.
Câu 26:
Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng?
A. 6s.
B. 1p.
C. 7p.
D. 1s.
Câu 27:
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong một chu kì tính kim loại giảm; trong một nhóm A, tính phi kim giảm.
B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong một chu kì, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần.
C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của bán kính.
D. Trong một nhóm A, tính phi kim tăng dần theo chiều tăng của độ âm điện.
Câu 28:
Trong phản ứng: 2Fe(OH)2+2H2SO4→Fe2(SO4) 3+SO2+6H2O
Chất oxi hóa là
A. Fe(OH)2.
B. SO2.
C. Fe2(SO4) 3.
D. H2SO4.
Câu 29:
Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm
A. proton, nơtron.
B. electron, proton, nơtron.
C. electron, nơtron.
D. electron, proton.
Câu 30:
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4+HNO3→Fe(NO3) 3+NO+H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
A. 28 : 3.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 3: 28.
1780 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com