Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8906 lượt thi 30 câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) CaCO3 →t∘CaO + CO2
(2) 2KClO3 →t∘2KCl + 3O2
(3) 2NaNO3 →t∘2NaNO2 +O2
(4) 2Al(OH)3 →t∘Al2O3 +3H2O
(5) 2NaHCO3 →t∘Na2CO3+H2O+CO2
Phản ứng oxi hóa – khử là
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (4), (5).
Câu 2:
Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH→ NaNO3+ NaNO2 +H2O đóng vai trò
A. là chất oxi hóa.
B. là chất khử.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. không là chất oxi hóa, cũng không là chất khử.
Câu 3:
Nhận định nào sau đâu không đúng?
A. Trong các phản ứng hóa học, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
B. Trong các phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố luông thay đổi.
C. Trong các phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi.
D. Trong các phản ứng oxi hóa - khử luôn có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.
Câu 4:
Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
1. 4HClO3+3H2S→4HCl+3H2SO4
2.Fe+4HNO3→Fe(NO3) 3 +NO+2H2O
3. 16HCl+2KMnO4→2KCl +2MnCl2+8I
4. Mg + CuSO4 → MgSO4+ Cu
5. 2NH3+3Cl2→N2+6HCl
Dãy các chất khử là
A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3
B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3
C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2
D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2
Câu 5:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. 4HCl+MnO2→MnCl2+Cl2+2H2O
B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2
C. HCl+NaOH→NaCl+H2O
D. 2HCl+CuO→CuCl2+H2O
Câu 6:
Cho phương trình phản ứng: 4Zn+5H2SO4 đặc/nóng →4ZnSO4+X+4H2O. X là
A. .
B. H2O.
C. S.
D. H2.
Câu 7:
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:Cu+HNO3→Cu(NO3) 2+NO+H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng là
A. 18.
B. 20.
C. 16.
D. 14.
Câu 8:
Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng trung hòa
D. Phản ứng thế.
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4+KMnO4+H2SO4→Fe2(SO4) 3 + K. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO4 là
A. 10.
B. 8.
C. 5.
D. 2.
Câu 10:
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S+H2SO4→SO2+H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.
Câu 11:
Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử) có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử là
A. Mg.
B. Cu2+.
C. Cl-.
D. S2-.
Câu 12:
Cho sơ đồ phản ứng:
Fe+H2SO4 đặc/nóng→Fe2(SO4) 3+SO2+H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối là
A. 6 và 3.
B. 3 và 6.
C. 6 và 6.
D. 3 và 3.
Câu 13:
Trong phản ứng:Fe+CuSO4→FeSO4+Cu, 1 mol ion Cu2+ đã
A. nhường 1 mol electron.
B. nhận 1 mol electron.
C. nhận 2mol electron.
D. nhường 2mol electron.
Câu 14:
Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo sơ đồ sau: Al+HNO3→Al(NO3) 3+N2O↑+H2O
Cho 10,8 gam Al tác dụng hết dung dịch HNO3 thu được V lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 3,36.
Câu 15:
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 theo sơ đồ sau: Cu+HNO3→Cu(NO3) 2+NO↑+H2O
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 2M, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 800.
D. 100.
Câu 16:
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng theo sơ đồ sau: S+KOH
(đặc, nóng)→K2S+K2SO3+H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
A. 2:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 2:3.
Câu 17:
Cho sơ đồ phản ứng:KMnO4+H2O2+H2SO4→MnSO4+O2+K2SO4+H2O
Hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa, chất khử là
A. 3 và 5.
B. 5 và 2.
C. 2 và 5.
D. 3 và 2.
Câu 18:
Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCO3+HNO3→Fe(NO3) 3+NO+CO2+H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng là
A. 8 : 1.
B. 1 : 9.
C. 1 : 8.
D. 9 : 1.
Câu 19:
Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa?
A. 2NH3+3Cl2→N2+6HCl
B. 2NH3+2Na→NaNH2+H2
C. 2NH3+H2O2+MnSO4→MnO2+(NH4) 2SO4
B. 4NH3+5O2→t∘,xt4NO+6H2O.
Câu 20:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Zn+2HCl→ZnCl2+H2
B. Mg+CuCl2→MgCl2+Cu
C. FeS+2HCl→FeCl2+H2S
D. Fe2(SO4) 3+Cu→2FeSO4+CuSO4
Câu 21:
Cho sơ đồ phản ứng sau: M2Ox+HNO3→M(NO3) 3+...
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1.
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc 2.
D. x = 3.
Câu 22:
Nguyên tử clo chuyển thành ion clorua bằng cách
A. nhận 1 electron.
B. nhường 1 electron.
C. nhận 1 proton.
D. nhường 1 proton.
Câu 23:
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thế trong hóa học vô cơ đều là phản ứng oxi hóa – khử.
B. Các phản ứng trao đổi có thể là phản ứng oxi hóa – khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khử.
C. Các phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khử.
D. Các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hóa khử.
Câu 24:
Số mol electron cần dùng để khử 0,25 mol Fe2O3 thành Fe là
A. 0,25 mol.
B. 0,5 mol.
C. 1,25 mol.
D. 1,5 mol.
Câu 25:
Hòa tan 19,2 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, dư thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại R là
A. Cu.
B. Mg.
C. Ba.
D. Fe.
Câu 26:
Cho các phương trình hóa học sau:
(1) Fe+2HCl→FeCl2+H2
(2) FeO+2HCl→FeCl2+H2O
(3) Fe+2FeCl3→3FeCl2
(4) FeSO4+BaCl2→BaSO4↓+FeCl2
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 27:
Cho các phản ứng:
Ca(OH)2+Cl2→CaOCl2+H2O
2H2S+SO2→3S+2H2O
2NO2+2NaOH→NaNO3+NaNO2+H2O
4KClO3→t∘KCl+3KClO4
O3→O2+O
Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 5.
Câu 28:
Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 7,84.
D. 5,6.
Câu 29:
Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,12 mol sản phẩm Z duy nhất do sự khử của S+6 . Z là
A. H2S.
B. S.
C. SO2.
D. SO3.
Câu 30:
1781 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com