15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án

  • 2314 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

B sai vì ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng với tốc độ bằng nhau.

D sai vì ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong phản ứng thuận nghịch được giữ nguyên.


Câu 2:

Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?

Xem đáp án

Đáp án C

Chất xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch.


Câu 3:

Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì

Xem đáp án

Đáp án C

Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.


Câu 4:

Xét phản ứng trong quá trình luyện gang:

Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k); H > 0

Có các biện pháp:

(1) Tăng nhiệt độ phản ứng

(2) Tăng áp suất chung của hệ

(3) Giảm nhiệt độ phản ứng

(4) Tăng áp suất CO

Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án B

H > 0 phản ứng thuận thu nhiệt.

(1) Tăng nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều thuận.

(2) Tăng áp suất chung của hệ không làm ảnh hưởng đến cân bằng do số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau.

(3) Giảm nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt tức chiều nghịch.

(4) Tăng số mol CO cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm CO tức chiều thuận.

→ Vậy có hai biện pháp (1) và (4) làm tăng hiệu suất của hệ phản ứng.


Câu 5:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?

Xem đáp án

Đáp án D


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận