Câu hỏi:
15/03/2020 2,093Bazonitric dạng hiểm (G*) thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua ít nhất mấy lần nhân đôi?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : B
Diễn biến cơ chế đột biến thay thế cặp nucleotit
=> Cần phải trải qua ít nhất 2 lần
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
Câu 2:
Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Một gen tự sao liên tiếp 4 lần, số gen con có mạch đơn cấu tạo hoàn toàn mới từ nguyên liệu môi trường là
Câu 4:
Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
Câu 7:
Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽdưới đây?
(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: Các cặp NST đã nhân đôi.
(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.
(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.
(4) Đây là kì cuối của giảm phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.
(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép tương đồng
về câu hỏi!