Câu hỏi:
15/03/2020 1,761Ở một loài động vật, khi cho giao phối hai dòng thân đen với thân xám thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:
- Ở giới đực: 3 con thân đen : 1 con thân xám.
- Ở giới cái : 3 con thân xám : 1 con thân đen.
Cho biết A qui định thân đen trội hoàn toàn so với a qui định thân xám và trong quần thể có tối đa 3 loại kiểu gen.
Trong các nhận định sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tính trạng màu lông do gen nằm trên NST giới tính quy định.
(2) Sự biểu hiện của màu lông do điều kiện môi trường chi phối.
(3)Màu sắc lông do gen nằm trên NST thường quy định nhưng bị ảnh hưởng bởi giới tính.
(4)Nếu đem các con cái thân xám F2 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa sẽ là 1 đen : 5 xám.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
(1) sai : Vì một gen có 2 alen A và a, trong quần thể cho tối đa 3 loại kiểu gen → gen nằm trên NST thường.
(2) sai : Vì không đủ điều kiện để khẳng định kiểu hình do điều kiện MT.
(3) Đúng : Tỉ lệ kiểu hình ở F2 cho thấy màu sắc thân bị chi phối bởi giới tính, sự biểu hiện của đực khác cái.
(4) Đúng:
- Sơ đồ lai: Pt/c: thân đen ´ thân xám
AA aa
F1: Aa : Aa
F2: 1AA : 2Aa : aa
đực: 3 đen : 1 xám → [giới đực: Đen (AA, Aa), Xám (aa)]
cái: 1 đen : 3 xám → [giới cái: Đen (AA) Xám (Aa, aa)]
Các con cái xám F2 có [2Aa: 1 aa] lai phân tích x đực aa.
Tần số: Bên cái [A = 1, a = 2] ´ bên đực [a = 1] → Aa = 1/3.
Mà Aa thì có chứa một nửa (tức 1/6) là đực, 1/6 là cái. Ở giới đực Aa biểu hiện màu đen. Vậy đen = 1/6. Lấy 1 – 1/6 = 5/6 (Xám). Vậy Đen : Xám = 1: 5.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì
Câu 3:
Quá trình nào không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen
Câu 4:
Ong thợ lao động cần mẫn suốt cả cuộc đời chỉ để phục vụ cho sinh sản của ong chúa hoặc khi có kẻ đến phá tổ nó lăn xả vào chiến đấu và hi sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ tổ. Đây là ví dụ về tập tính nào ở động vật?
Câu 5:
Nguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?
Câu 6:
Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?
(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.
(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng hoặc xám.
(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.
(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của môi trường đất.
(5) Ở người bệnh pheninketo niệu do 1 gen lặn trên NST thường quy định. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì trẻ em bị bệnh sẽ bị thiểu năng trí tuệ.
Câu 7:
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!