Câu hỏi:
16/03/2020 1,061Cho các yếu tố sau:
1. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang
2. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
3. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng) .
4. Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước.
Số yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.
Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nghiền nguyên liệu => Tăng diện tích tiếp xúc => Tốc độ phản ứng tăng.
Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước => Nồng độ chất phản ứng giảm => Tốc độ phản ứng giảm.
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho cân bằng hóa học:
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 2:
Cho cân bằng hóa học:
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 3:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Câu 4:
Cho thí nghiệm về sự chuyển dịch cân bằng giữa NO2 và N2O4 theo sơ đồ (hình vẽ):
(màu nâu đỏ) (không màu)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng ?
Câu 6:
Cho cân bằng sau trong bình kín:
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
Câu 7:
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
về câu hỏi!