Câu hỏi:

13/08/2019 12,396

Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO ( ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là:

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

nCO = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

nFe = 2/3 nCO = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol) => mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phản ứng: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là?

Xem đáp án » 13/08/2019 43,099

Câu 2:

Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là :

Xem đáp án » 13/08/2019 26,307

Câu 3:

Cấu hình electron của ion Cr3+

Xem đáp án » 13/08/2019 21,484

Câu 4:

Cho các phát biểu sau:

1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.

2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl thoe cùng tỷ lệ.

3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat…

4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh

5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

6) Crom (III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất lưỡng tính.

Tổng số phát biểu đúng là :

Xem đáp án » 13/08/2019 10,505

Câu 5:

Nhiệt phân hidroxit Fe(II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn là:

Xem đáp án » 13/08/2019 9,846

Câu 6:

Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4

Xem đáp án » 13/08/2019 8,832

Bình luận


Bình luận