Câu hỏi:
16/03/2020 382Cho phản ứng: Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
1 + 3 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.
Tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho cân bằng hóa học:
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 2:
Cho cân bằng hóa học:
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 3:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Câu 4:
Cho thí nghiệm về sự chuyển dịch cân bằng giữa NO2 và N2O4 theo sơ đồ (hình vẽ):
(màu nâu đỏ) (không màu)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng ?
Câu 6:
Cho cân bằng sau trong bình kín:
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
Câu 7:
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
về câu hỏi!