Câu hỏi:
17/03/2020 550Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?
Phát biểu nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Thí nghiệm trên mô tả quá trình điều chế và thử tính chất của etilen:
C2H5OH C2H4 + H2O
A. Sai, Khí sinh ra là etilen (C2H4) làm mất màu dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4.
B. Sai, Vai trò chính của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ khí sinh ra như SO2, CO2 (những sản phẩm phụ của phản ứng giữa C2H5OH và H2SO4 đặc).
C. Sai, Vai trò chính của H2SO4 đặc là chất xúc tác của phản ứng đồng thời nó là chất hút ẩm.
D. Sai, Phản ứng chủ yếu trong thí nghiệm là C2H5OH C2H4 + H2O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3;
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3
(f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Câu 3:
Hình vẽ bên mô tả hiện tượng thí nghiệm đốt sợi dây thép (cuộn quanh mẩu than) trong bình chứa khí oxi. Có một số lưu ý sau:
1. Bình chứa khí oxi phải được giữ càng khô càng tốt, tránh cho thêm chất khác vào bình.
2. Mẩu than mồi có thể được cuộn quanh bởi sợi dây thép hoặc được sợi dây thép (để duỗi thẳng) xuyên qua và cố định ở đầu sợi thép.
3. Mẩu than mồi càng lớn thì càng có tác dụng mồi cho phản ứng xảy ra.
4. Nếu không dùng mẩu than, có thể đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi.
Để thí nghiệm được an toàn và dễ thành công, có bao nhiêu lưu ý ở trên là hợp lí?
Câu 4:
Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.
- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.
- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen
Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 5:
Hình vẽ sau mô tả phương pháp chưng cất thường:
Phương pháp này thường được dùng để tách các chất lỏng có đặc điểm nào sau đây?
Câu 6:
Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của NH3 trong nước (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt chất X).
Chất X và màu của nước trong bình lần lượt là
Câu 7:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y như sau:
Phương trình hóa học xảy ra trong hệ có thể là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!