Câu hỏi:
17/03/2020 241Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 9 cây hoa màu đỏ: 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Pt/c: trắng x trắng = 16 tổ hợp giao tử = 4x4
→quy ước: A-B-: đỏ
A-bb + aaB- + aabb: trắng
Chọn đỏ/ : 1AABB: 2AABb:2AaBB:4AaBb
Cho đỏ (A-B-)/ lai nhau: (2 bên giống nhau)
Đỏ/F2 x đỏ/F2:
(1/9AABB: 2/9AABb: 2/9AaBB : 4/9AABB: 2/9AABb:2/9AaBB: 4/9aBb)
: ab= 4/9.1/4=1/9 ab=1/9
: aabb=(4/9.1/4)(4/9.1/4)=1/81
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói đến hệ sắc tố quang hợp của cây xanh, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2:
Tần số các alen của một gen ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
Câu 3:
Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
Câu 4:
Ở thực vật trên cạn, đặc điểm nào của rễ cây thích nghi với chức năng hấp thụ nước?
Câu 5:
Khi một gen bị đột biến mất một cặp nucleotit thứ 5 thì chuỗi polipeptit đột biến bị:
Câu 6:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là
về câu hỏi!