Câu hỏi:
17/03/2020 964Trong một quần thể giao phối tự do, xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Theo giả thiết: A=0,8; a=0,2; B=0,7; b=0,3. 2 gen di truyền phân ly độc lập (do thuộc 2 nhóm liên kết khác nhau)
Gọi p, q và p’, q’ lần lượt là tần số tương đối của alen A, a; B, b
Pcân bằng di truyền =
Vậy số cá thể mang 2 tính trạng trội (A-B-)=
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói đến hệ sắc tố quang hợp của cây xanh, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2:
Tần số các alen của một gen ở một quần thể giao phối là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A và 0,2a. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
Câu 3:
Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
Câu 4:
Ở thực vật trên cạn, đặc điểm nào của rễ cây thích nghi với chức năng hấp thụ nước?
Câu 5:
Khi một gen bị đột biến mất một cặp nucleotit thứ 5 thì chuỗi polipeptit đột biến bị:
Câu 6:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là
về câu hỏi!