Câu hỏi:
17/03/2020 385Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.
II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN
III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’.
IV. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) → đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom. (thường từ 5-20 rihoxom dịch mã)
(2) →sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN. (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đổi mã của tARN)
(3) → sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3'→ 5’
(chiều đúng là 5’→ 3').
(4) → đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) → đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá?
Câu 2:
Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở các loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Mỏng và luôn ẩm ướt. II. Diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn.
III. Có rất nhiều mao mạch. IV. Có cơ quan chứa khí.
Câu 3:
Khi nói về không bào tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tiết enzim tiêu hóa thức ăn.
II. Chứa thức ăn.
III. Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn.
Có khả năng hòa hợp với màng tế bào.
Câu 4:
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
Câu 5:
Một giống cà chua có alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai cho đời con phân theo tỷ lệ 1 : 2 : 1 là:
Câu 6:
Cho các ví dụ sau:
(1) Sán lá gan sống trong gan bò.
(2) Ong hút mật hoa.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối.
Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
Câu 7:
Trong một quần thể chuột cân bằng di truyền màu lông có 60% con đực có kiểu hình lông xám. Biết rằng gen B quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen b quy định lông đen, liên kêt với NST giới tính X, không có alen trên Y. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì kiểu giao phối giữa các kiểu gen hay xảy ra nhất là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!