25 Bộ đề Ôn luyện thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải (Đề số 17)

  • 12575 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Khi so sánh hoạt động tuần hoàn của 2 cầu thù Bùi Tiến Dũng (thủ môn) và Nguyễn Quang Hải (tiền vệ) trong trận chung kết U23 Châu Á giữa Việt Nam và Uzbekistan. Biết rằng ở trạng thái bình thường nhịp tim và huyết áp của 2 cầu thủ như nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyễn Quang Hải (tiền vệ) vận động nhiều hơn rất nhiều so với thủ môn Bùi Tiến Dũng, nên có nhịp tim và huyết áp trung bình trong 120 phút thi đấu cao hơn.


Câu 2:

Mỗi gen mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự nucleotit nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen có chức năng:

Xem đáp án

Đáp án D

Vùng trình tự nucleotit nm ở đu 5' (= vùng kết thúc) trên mạch mã gốc của gen có chức năng:

A.                Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã vùng điều hòa.

B.                 Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch

C.                 Mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch .

Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã = vùng kết thúc


Câu 3:

Điều hoà hoạt động của gen sau phiên mã thực cht

Xem đáp án

Đáp án B

A. Sai. Điều khiển lượng mARN được tạo ra  đây là sự điều hòa giai đoạn phiên mã.

B. Đúng. Điều khiển sự trưởng thành và thời gian tồn tại của mARN đây là sự điều hòa giai đoạn sau phiên mã.

C. Sai. Điều hòa số lượng riboxom tham gia dịch mã trên các phân tử mARN đây là sự điều hòa giai đoạn dịch mã.

D. Sai. Điều khiển sự trưởng thành hay bị phân huỷ của các chui polipeptit đây là sự điều hòa giai đoạn sau dịch mã


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá?

Xem đáp án

Đáp án B

Giao phi (GP) ngẫu nhiên tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

Nhờ GP ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiu hình.

Nhờ GP mà trung hoà tính có hại ca đột biến.

Như vậy A, C, D đúng

B. Sai. Giao phối mà to ra alen mới trong quần thể (chỉ có đột biến mới tạo alen mới còn di nhập gen làm xuất hiện alen mới).


Câu 5:

Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?

Xem đáp án

Đáp án A

Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điếm hình thái và ch khác nhau v màu sắc.

- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phi.

- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được nên giao phi với nhau và tạo con.

Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận