25 Bộ đề Ôn luyện thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải (Đề số 19)

  • 12579 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên ADN

Xem đáp án

Đáp án C

Loại Nu không phải là đơn phân tạo nên ADN là Uraxin (U), U là đơn phân cấu tạo nên ARN


Câu 2:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’


Câu 3:

Ở sinh vật nhân thực một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau là nhờ:

Xem đáp án

Đáp án B

Lưu ý:

+ Gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen → 1 loại mARNsơ khai­ sau đó cắt intron → nhiều loại mARNtrưởng thành → nhiều loại polipeptit.

+ Gen nhân sơ không phân mảnh, từ 1 gen → 1 loại mARNsơ khai­ → 1 loại mARNtrưởng thành → 1 loại polipeptit. Vậy ở sinh vật nhân sơ một gen quy định tổng hợp 1 loại chuỗi polipeptit.


Câu 4:

Việc sử dụng arcidin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit góp phần chứng minh mã di truyền là mã bộ ba


Câu 5:

Nhận định nào sau đây là không đúng về thể đột biến?

Xem đáp án

Đáp án A

A→ sai. Thể đa bội chẵn có độ hữu thụ cao hơn thể đa bội khác nguồn. Chỉ có thể cao hơn đa bội lẻ, còn chưa thể so sánh được so với 6n, 8n…

B → đúng. Vì thực vật có thể duy trì được chủ yếu nhờ đa phần có sinh sản vô tính.

C → đúng. Vì có hàm lượng ADN tăng thêm khả năng tổng hợp protein tăng, nên thường có khả năng thích ứng, chống chịu tốt hơn thể lưỡng bội.

D → đúng. Thể đa bội lẻ thường bất thụ → bộ NST là bội số lẻ không bắt thành các cặp tương đồng trong giảm phân → không tạo được giao tử Þ hấp thụ


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận