Câu hỏi:
18/03/2020 442Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.
(2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.
(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
(4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 2/11.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Tóm tắt thành phả hệ sau:
5. bình thường ´ 6. Bình thường → con gái 9. Bệnh → A (bình thường = BT) >>> a (bệnh).
→ bố 5. Trội mà sinh con gái 9 lặn Þ gen trên NST thường.
* 1. Aa ´ 2. A- → 3. Aa.
+ 3. Aa ´ 4. A-.
Biết 4 đến từ Pcân bằng di truyền có A = 9/10 , a = 1/10
Vậy:
(1) → đúng. Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.
(2) → đúng. Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252. Đúng = .
(3) → đúng. Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (5 người đó là: 1, 3, 5, 6, 9).
(4) → sai. Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 2/11 (đúng phải là 53/115)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói đến vai trò của gan trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gan điều hòa áp suất thông qua sự điều hòa nồng độ glucozơ.
II. Khi nồng độ glucozơ trong máu tăng cao thì gan sẽ chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, nhờ có insulin.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon.
IV. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm và tuyến tụy tiết ra insulin giúp gan chuyển glicôgen thành glucozơ.
Câu 2:
Khi nói đến quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hấp thụ chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.
II. Hấp thụ bị động theo chiều gradien nồng độ.
III. Hấp thụ thụ động, các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
IV. Các quá trình hấp thụ đều xảy ra một cách chủ động.
Câu 3:
Ở sinh vật nhân thực một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau là nhờ:
Câu 4:
Quá trình nào sau đây liên quan chặt chẽ với hấp thụ nước và các chất khoáng ở thực vật?
Câu 5:
Kết quả phân tích trình tự 7 acid amin đầu mạch của phân tử Hêmôglôbin ở người bình thường được kí hiệu là Hb.A, còn của người bị bệnh là Hb.B như sau:
Hb.A: Valin – Histidin – Loxin – Thrêônin – Prolin – Acid glutamic – Acid glutamic-
Hb.B: Valin – Histidin – Loxin – Thrêônin – Prolin – Valin – Acid glutamic-
Qua so sánh ta nhận thấy phân tử Hb.B đã xảy ra:
Câu 7:
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt.
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường.
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp CO2 cao hơn môi trường ngoài.
IV. Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
về câu hỏi!