Câu hỏi:
17/03/2020 182Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Phương án đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
(1) → đúng. Vì khi tác động tích cực → hệ sinh thái nông nghiệp Þ nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) → sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh → sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái → giảm năng suất sinh học.
(3) → đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh → nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(4) → đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí → cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.
(5) → đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch → tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.
(6) → sai. Khi sử dụng các chất hóa học quá nhiều → tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích… Þ giảm hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói đến vai trò của gan trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gan điều hòa áp suất thông qua sự điều hòa nồng độ glucozơ.
II. Khi nồng độ glucozơ trong máu tăng cao thì gan sẽ chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, nhờ có insulin.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon.
IV. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm và tuyến tụy tiết ra insulin giúp gan chuyển glicôgen thành glucozơ.
Câu 2:
Khi nói đến quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hấp thụ chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.
II. Hấp thụ bị động theo chiều gradien nồng độ.
III. Hấp thụ thụ động, các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
IV. Các quá trình hấp thụ đều xảy ra một cách chủ động.
Câu 3:
Ở sinh vật nhân thực một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau là nhờ:
Câu 4:
Quá trình nào sau đây liên quan chặt chẽ với hấp thụ nước và các chất khoáng ở thực vật?
Câu 5:
Kết quả phân tích trình tự 7 acid amin đầu mạch của phân tử Hêmôglôbin ở người bình thường được kí hiệu là Hb.A, còn của người bị bệnh là Hb.B như sau:
Hb.A: Valin – Histidin – Loxin – Thrêônin – Prolin – Acid glutamic – Acid glutamic-
Hb.B: Valin – Histidin – Loxin – Thrêônin – Prolin – Valin – Acid glutamic-
Qua so sánh ta nhận thấy phân tử Hb.B đã xảy ra:
Câu 7:
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt.
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường.
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp CO2 cao hơn môi trường ngoài.
IV. Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
về câu hỏi!