Câu hỏi:

18/03/2020 678

Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào ống nghiệm theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm đó là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn C

Có thể thu X mà X không tác dụng với nước vôi trong nên X không thể là CO2 và SO2 .

X là H(tạo ra từ Al + H2SOloãng)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).

Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây:

Xem đáp án » 17/03/2020 4,364

Câu 2:

Tiến hành thí nghiệm với anilin theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy hai ống nghiệm. Nhỏ 3 ml nước vào ống nghiệm thứ nhất; 3 ml dung dịch HCl 10% vào ống nghiệm thứ hai.

Bước 2: Nhỏ tiếp 1 ml anilin vào cả 2 ống nghiệm.

Bước 3: Thêm tiếp vài giọt nước brom vào ống nghiệm thứ nhất; 3 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm thứ hai.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/03/2020 3,822

Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm natri axetat và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng.

Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ.

Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí.

Bước 4: Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 18/03/2020 2,353

Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.        (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.

(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.           (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.     (6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.

(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:

Xem đáp án » 18/03/2020 2,152

Câu 5:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là

Xem đáp án » 18/03/2020 2,114

Câu 6:

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.

Có các phát biểu sau:

(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.

(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.

(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.

(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.

(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.

(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 17/03/2020 1,727

Câu 7:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Nước brom

Dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng

Z

Dung dịch AgNO3

Kết tủa trắng bạc màu vào thành ống nghiệm

T

Cu(OH)2

Dung dịch có màu xanh làm

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án » 19/03/2020 1,384

Bình luận


Bình luận